Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long: –

Một phần của tài liệu Ôn tự luận thi vào lớp 10 (Trang 64 - 67)

Nờu suy nghĩ của em về nhõn vật anh thanh niờn trong Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long.

Học sinh vận dụng cỏch làm văn nghị luận về nhõn vật văn học để viết bài cảm nghĩ về anh thanh niờn trong Lặng lẽ Sa Pa - là nhõn vật điển hỡnh cho tấm gương lao động trớ thức trong những năm đất nước cũn

chiến tranh :

a. Đề tài về tinh thần yờu nước và ý thức cống hiến của lớp trẻ là một đề tài thỳ vị và hấp dẫn của văn học khỏng chiến chống Mĩ mà Lặng lẽ Sa Pa là một tỏc phẩm tiờu biểu.

b. Phõn tớch những phẩm chất tốt đẹp của anh thanh niờn :

- Trẻ tuổi, yờu nghề và trỏch nhiệm cao với cụng việc. Cỏc dẫn chứng tiờu biểu : một mỡnh trờn đỉnh nỳi cao chịu ỏp lực của cuộc sống cụ độc nhưng anh luụn nhận thấy mỡnh với cụng việc là đụi, một giờ sỏng đi ốp nhưng anh khụng bỏ buổi nào thể hiện ý thức quyết tõm hoàn thành nhiệm vụ rất cao.

- Cởi mở, chõn thành, nhiệt tỡnh chu đỏo với khỏch và rất lịch sự khiờm tốn (núi chuyện rất hồn nhiờn, hỏi hoa tặng khỏch, tặng quà cho họ mang theo ăn đường, khiờm nhường khi núi về mỡnh mà giới thiệu những tấm gương khỏc).

- Con người trớ thức luụn tỡm cỏch học hỏi nõng cao trỡnh độ và cải tạo cuộc sống của mỡnh tốt đẹp hơn : khụng gian nơi anh ở đẹp đẽ, tủ sỏch với những trang sỏch đang mở, vườn hoa đàn gà... là những sản phẩm tự tay anh làm đó núi lờn điều đú. c. Hỡnh ảnh anh thanh niờn là bức chõn dung điển hỡnh về con người lao động trớ thức lặng lẽ dõng cho đời đỏng được ngợi ca, trõn trọng.

Câu 2

Vẻ đẹp trong lối sống, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long và nhân vật Phơng Định trong Những ngôi sao xa xôi của Nguyễn Minh Khuê

Gợi ý :

a. Giới thiệu sơlợc vềđề tài viết về những con ngời sống, cống hiến cho dất nớc trong văn học. Nêu tên 2 tác giả và 2 tác phẩm cùng nhngc vẻ đẹp của anh thanh niên và Phơng Định. b. Vẻ đẹp của 2 nhân vật trong hai tác phẩm :

* vẻ đẹp trong cách sống :

- Hoàn cảnh sống và làm việc : một mình trên núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cây cỏ và mây núi Sa Pa. Công việc là đo gió, đo ma đo năng, tính mây, đo chấn động mặt đất… - Anh làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, chính xác, đúng giờ ốp thì dù cho ma tuyết, giá lạnh thế nào anh cũng trở đậy ra ngoài trời làm việc đúng giờ quy định. - Anh đã vợt qua sự cô đơn vắng vẻ quanh năm suốt tháng trên đỉnh núi cao không một bóng ngời.

- Sự cởi mở chân thành, quý trọng mọi ngời, khao khát đợc gặp gỡ, trò chuyện với mọi ng- ời.

- Tổ chức sắp xếp cuộc sống của mình một cách ngăn nắp, chủ động : trồng hoa, nuôi gà, tự học…

+ Cô xung phong Phơng Định:

- Hoàn cảnh sống và chiến đấu: ở trên cao điểm giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đờng Trờng Sơn, nơi tập trung nhất bom đạn và sự nguy hiểm, ác liệt. Công việc đặc biệt nguy hiểm: Chạy trên cao điểm giữa ban ngày, phơi mình trong vùng máy bay địch bị bắn phá, ớc lợng khối lợng đất đá, đếm bom, phá bom.

- Yêu mến đồng đội, yêu mến và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cô gặp trên tuyến đờng Trờng Sơn.

- Có những đức tính đáng quý, có tinh thần trách nhiệm với công việc, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm…

* Vẻ đẹp tâm hồn:

+ Anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa:

- Anh ý thức về công việc của mình và lòng yêu nghề khiến anh thấy đợc công việc thầm lặng ấy có ích cho cuộc sống, cho mọi ngời.

- Anh đã có suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về công việc và những đóng góp của mình rất nhỏ bé.

- Cảm thấy cuộc sống không cô dơn buồn tẻ vì có một nguồn vui, đó là niềm vui đọc sách mà lúc nào anh cũng thấy nh có bạn để trò chuyện.

- Là ngời nhân hậu, chân thành, giản dị. + Cô thanh niên Phơng Định:

- Có thời học sinh hồn nhiên vô t, vào chiến trờng vẫn giữ đợc sự hồn nhiên.

- Là cô gái nhạy cảm, mơ mộng, thích hát, tinh tế, quan tâm và tự hào về vẻ đẹp của mình. - Kín đáo trong tình cảm và tự trọng về bản thân mình.

Các tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật làm hiện lên một thế giới tâm hồn phong phú, trong sáng và đẹp đẽ cao tợng của nhân vật ngay trong hoàn cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khổ.

c. Đánh giá, liên hệ.

- Hai tác phẩm đều khám phá, phát hiện ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn con ngời Việt Nam trong lao động và trong chiến đấu.

- Vẻ đẹp của các nhân vật đều mang màu sắc lí tởng, họ là hình ảnh của con ngời Việt Nam mang vẻ đẹp của thời kì lịch sử gian khổ hào hùng và lãng mạn của dân tộc.

Liên hệ với lối sống, tâm hồn của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.

Câu 2.

Suy nghĩ về tình cha con trong truyện ngắn “Chiếc lợc ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Gợi ý :

- Yêu cầu cảm nhận đợc tình cha con ông Sáu thật sâu nặng và cảm động trên những ý cơ bản sau:

a. Giới thiệu về truyện ngắn “Chiếc lợc ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng : tác phẩm viết về tình cha con của ngời cán bộ kháng chiến đã hi sinh trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc.

* Tình cảm của Thu dành cho cha thật cảm động và sâu sắc :

- Bé thu là cô bé ơng ngạnh bớng bỉnh nhng rất đáng yêu : Thu không chịu nhận ông Sáu là cha, sợ hãi bỏ chạy khi ông dang tay định ôm em, quyết định không chịu gọi ông là ba khi ăn cơm và khi nhờ ông chắt nớc cơm giùm, bị la mắng nó im rồi bỏ sang nhà ngoại → Đó là sự phản ứng tự nhiên của đứa trẻ khi gần 8 năm xa ba. Ngời đàn ông xuất hiện với hình hài khác khiến nó đang tôn thờ và nang niu hình ảnh ngời cha trong bức ảnh. Tình cảm đó khiến ngời đọc day dứt và càng thêm đau xót cho bao gia đình vì chiến tranh mà chịu cảnh chia lìa, yêu bé Thu vì nó đang dành cho cha nó một tình cảm chân thành và đầy kiêu hãnh.

- Khi chia tay, phút giây nó kịp nhận ra ông Sáu là ngời cha trong bức ảnh, nó oà khóc tức tởi cùng tiếng gọi nh xé gan ruột mọi ngời khiến chúng ta cảm động. Những hành động ôm hôn ba của bé Thu xúc động mạnh cho ngời đọc.

* Tình cảm của ngời lính dành cho con sâu sắc :

- Ông Sáu yêu con, ở chiến trờng nỗi nhớ con luôn giày vò ông. Chính vì vậy về tới quê, nhìn thấy Thu, ông đã nhảy vội lên bờ khi xuồng cha kịp cặp bến và định ôm hôn con cho thoả nõi nhớ mong. Sự phản ứng của Thu khiến ông khựng lại, đau tê tái.

- Mấy ngày về phép, ông luôn tìm cách gần gũi con mong bù lại cho con những tháng xa cách nhng con bé bớng bỉnh khiến ông chạnh lòng. Bực phải đánh con song vẫn kiên trì thuyết phục nó. Sự hụt hẫng của ngời cha khiến ta càng cảm thông chia sẻ những thiệt thòi mà ngời lính phải chịu đựng, nhận thấy sự hi sinh của các anh thật lớn lao.

- Phút giây ông đợc hởng hạnh phúc thật ngắn ngủi và trong cảnh éo le : lúc ông ra đi bé Thu mới nhận ra ba và để ba ôm, trao cho nó tình thơng ông hằng ấp ủ trong lòng mấy năm trời.

III. BẾN QUấ

BẾN QUấ

Nguyễn Minh Chõu

I.Đọc, tỡm hiểu chung về văn bản

1.Tỏc giả, tỏc phẩm:

a) Tỏc giả:

Nguyễn Minh Chõu (1930 - 1989) - Quờ Quỳnh Lan – Nghệ An

- ễng gia nhập quõn đội năm 1950, sau đú trở thành nhà văn quõn đội.

- Nguyễn Minh Chõu là cõy bỳt văn xuụi tiờu biểu cho thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ. - Cỏc tỏc phẩm tiờu biểu:

Tiểu thuyết: Cửa sụng, Dấu chõn người lớnh. Truyện ngắn: Mảnh trăng cuối rừng, Bức tranh.

b) Tỏc phẩm

Truyện ngắn Bến quờ in trong tập truyện cựng tờn, xuất bản năm 1985.

Truyện cú ý nghĩa triết lớ giản dị mà sõu sắc, mang tớnh trải nghiệm, cú ý nghĩa tổng kết cuộc đời một con người.

2. Đọc – tỡm hiểu chỳ thớch:

a) Đọc văn bản. b) Tỡm hiểu chỳ thớch

3. Túm tắt truyện

- Nhõn vật Nhĩ trong truyện từng đi khắp mọi nơi trờn trỏi đất, cuối đời anh bị cột chặt vào giườ bệnh bởi một căn bệnh hiểm nghốo – đến nỗi khụng tự dịch chuyển được vài phõn trờn chiếc giường hẹp kờ bờn cửa sổ.

- Thời điểm đú, anh phỏt hiện ra vựng đất bờn kia sụng, nơi bến quờ quen thuộc- một vẻ đẹp bỡnh dị mà hết sức quyến rũ.

Nhận được sự chăm súc õn cần của vợ, Nhĩ mới cảm nhận được sự vất vả, tần tảo- tỡnh yờu và đức hy sinh thầm lặng của người vợ. Anh khao khỏt được đặt chõn lờn bờ bói bờn kia sụng – cỏi miền đất gần gũi và trở nờn xa vời với anh. Nhõn vật đó chiờm nghiệm được cỏi quy luật đầy nghịch lý của đời người (con người trờn đời người khụng trỏnh khỏi những khú khăn trắc trở - con người phải trải nghiệm trong cuộc sống mới cảm nhận hết được những bớ ẩn đẹp đẽ trong cỏi bỡnh dị đơn sơ) giống như niềm say mờ pha lẫn nỗi õn hận, đau đớn mà lời lẽ khụng bao giờ giải thớch hết được.

4. Tỡm hiểu tỡnh huống truyện

Hai tỡnh huống cơ bản:

+ Nhĩ bị liệt toàn thõn nằm trờn giường bệnh

+ Nhĩ phỏt hiện ra vẻ đẹp của bói bồi ven sụng và người thõn.

Tạo ra một chuỗi cỏc tỡnh huống nghịch lớ, tỏc giả muốn lưu ý người đọc đến một nhận thức về cuộc đời: cuộc sống và số phận của một con người chứa đầy những sự bất thường – nghịch lớ ngẫu nhiờn vượt ra ngoài những dự định và ước muốn cả những hiểu biết và toan tớnh của người ta.

- Qua những suy nghĩ của nhõn vật Nhĩ, truyện cú ý nghĩa tổng kết sự trải nghiệm của cả đời người, con người ta trờn đường đời thật khú trỏnh được những cỏi điều vũng vốo hoặc chựng chỡnh – vẻ đẹp của cuộc sống ờm đềm bỡnh lặng của người thõn yờu – thỡ cú khi phải đến lỳc sắp gió biệt cuộc đời ta mới thấm thớa và cảm nhận được.

Một phần của tài liệu Ôn tự luận thi vào lớp 10 (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w