quốc tế
Hợp tác quốc tế có một vai trò trọng yếu trong tiến trình thực hiện một ch ủ trương lớn của Nhà nước - xây dựng trường đại học Việt Nam theo những chuẩn mực quốc tế để tiến đến có những trường đại học đẳng cấp quốc tế trong tương lai [14, 16].
Thực trạng:
GDĐH Việt Nam đã có những cải cách mạnh mẽ. Đặc b iệt từ năm 2005 nhiều cải cách được thực hiện như cấu trúc chương trình mới, nhiều ch ương trình liên quan đến hợp tác quốc tế, sự vận dụng hệ thống đào tạo theo tín chỉ, đã có trường ĐH “kiểu mới” đ ược thành lập trên cở s ở h ợp tác với đố i tác q uốc tế (trường ĐH “kiểu mới” với tham vọng đạt trình độ quốc tế và có ít nhất một trong những trường này lọt vào top 200 trường hàng đầu thế giới trước năm 2020)…Tuy nhiên, GS Martin Hayden cho rằng những cải cách trong giáo dục cho đến hiện nay vẫn chưa đủ đáp ứng được tham vọng đó. Và nếu không có cải cách lớn hơn GDĐH Việt Nam khó lòng hội nhập toàn cầu trước năm 2020 [5]. Trên đấu trường giáo dục, VN với tư cách thành viên của GA TS (Hiệp định chung về Thương mại và Dịch vụ - the General A greement on Trades and Services) s ẽ có thêm nhiều cơ hội trong lĩnh vực trao đổi s inh viên và g iảng viên quốc tế, mở ra những cơ s ở đào tạo mới, và tạo ra cơ hội tuyệt vời ch o đào tạo từ xa. Tất cả những thứ đó sẽ làm tăng áp lực đối với các trường đại học để đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế. Các trường đại học sẽ phải thực hiện:
- Làm việc theo hướng thực hiện hệ thống đào tạo theo tín chỉ ăn khớp với chươn g trình đào tạo của các trường đại học khác trên toàn cầu.
- Phải đáp ứn g những tiêu chuẩn kiểm định ch ất lượng quốc tế với những tiêu chuẩn tương đương về bằng cấp và chất lượng .
- Cần có thời gian, nguồn lực và cơ s ở hạ tầng mạnh để nâng cấp các trường đại học n hằm cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường hàng hóa và dịch vụ của thế giới [14, 16].
Giải pháp:
- Cần thú c đ ẩy khả năng tổ chức v à q uản lý các ch ương trình , dự án h ợp tác quốc tế theo yêu cầu của những phương pháp quản lý mới nh ư lượng giá dự án (chẳng hạn có thể tham khảo quy trình lượng giá bảy bước của nước ngoài). Đồng thời, khôn g thể xao lãng mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý để d ần thay th ế cán bộ quản lý nước ngoài trong các dự án hợp tác quốc tế [12].
- Tổ chức những chương trình /ngàn h đào tạo cấp bằn g liên kết về những ngành học có tính cạnh tranh trong nước và toàn cầu [13, 15].
- Đánh giá nhữn g ngành đào tạo cấp bằng nào có thể đóng góp cho sự phát triển chuy ên môn ở VN và tham gia hợp tác với những trường đại học mạnh về ngành ấy. Qua đó, có th ể mang đến cho s inh viên VN cơ hội đào tạo cũng như thế mạnh cạnh tranh trong lĩnh vực chuyên nghiệp này.
- Nghiên cứu những chương trình liên kết đã có ở Châu Á và trên toàn cầu để có thể dùng một ch ương trình phù hợp làm khuôn mẫu dựa trên điểm mạnh sẵn có của nước nhà.
- Học tập hợp tác là p hương thức tổ chức quá trình học tập và giảng dạy giúp sinh viên trong khoá học có th ể học tập cùng nhau để tìm ra lời giải đáp ch o những câu hỏi quan trọng, hoàn thành những dự án và hiểu cặn kẽ nội dung khoá học. Lớp học đ ược xem như là một “cộng đồng người học” cùng chia s ẻ những điều xảy ra trong quá trình học tập và giảng dạy [14, 16].
Tháng 02/2013, Hội đồng kiểm định chất lượng GDĐH các bang miền Trung Mỹ (MSCHE - Middle States Commission on Higher Education), là một trong s áu tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục đại họ c v ùng tại Mỹ được cả Hội đồng kiểm định chất lượng giáo dục đại học Mỹ (CHEA ) và Bộ Giáo dục Mỹ (U.S Education Department) côn g nhận do TS. Mary A nn Gawelek làm trưởng đoàn vừa tiến hành
kiểm định chương trình Cử n hân Khoa học ngành Quản lý liên kết giữa Khoa Quốc tế - ĐHQGHN và trường Đại học Keuka (Hoa Kỳ) [4].
Mục đích của đợt kiểm định là đánh giá công tác giảng dạy và học tập, khảo th í, quản lý đào tạo, cơ s ở vật chất, công tác đảm bảo chất lượng của chương trình theo các tiêu chuẩn đánh giá của Hội đồng kiểm định cũng như thẩm định tính bền vững của chương trình, từ đó đưa ra các kết luận cho phép tiếp tục triển khai hay dừng chươn g trình đào tạo nói trên tại khoa Quốc tế - ĐHQGHN. Theo kết luận ban đầu, chươn g trình cử n hân khoa h ọc ngành Quản lý liên kết với trường Đại học Keuka hoàn toàn đáp ứng được 14 tiêu chuẩn kiểm định khắt khe của Hội đồng kiểm định [4].