đánh giá hoạt động giảng dạy ở trờng THCS
3.4.1. Mục đích
Kiểm tra dạy học là công cụ sắc bén để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học. Thông qua kết quả kiểm tra giúp ngời quản lý điều chỉnh theo h- ớng đích, kịp thời uốn nắn những lệch lạc, điều chỉnh hoạt động của giáo viên và học sinh.
3.4.2. Nội dung
- Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch bộ môn, việc dạy và học của giáo viên và học sinh, hồ sơ giáo viên, việc thực hiện quy chế chuyên môn, và công tác kiêm nhiệm khác…
- Thông báo kết quả, đa ra hành động điều chỉnh.
3.4.3. Biện pháp thực hiện
Hiệu trởng phải tiến hành xây dựng kế hoạch kiểm tra chi tiết, thông báo công khai, cho giáo viên và học sinh biết. Kế hoạch cần thể hiện rõ hình thức, phơng pháp kiểm tra. Xây dựng các chuẩn kiểm tra tong ứng với từng nội dung kiểm tra. Chuẩn kiểm tra là thớc đo, là công cụ cho Hiệu trởng tiến hành công tác kiểm tra, đồng thời là công cụ cho giáo viên, học sinh tự kiểm tra để tự điều chỉnh hành động của mình.
Kiểm tra giáo viên: Kiểm tra kế hoạch riêng cho hoạt động dạy học trên lớp; bài soạn; chất lợng giờ dạy; việc đổi mới phơng pháp dạy học; sử dụng thiết bị; bồi dỡng và phụ đạo học sinh; việc chấm chữa bài, đánh giá học sinh.
Kiểm tra học sinh: Kiểm tra tinh thần, thái độ học tập ở lớp, ở nhà; việc thực hiện nền nếp học tập. Kiểm tra chất lợng lĩnh hội kiến thức, kỹ năng và kết quả học tập của học sinh.
Kiểm tra toàn diện; kiểm tra theo nội dung tự chọn; kiểm tra định kỳ, thờng xuyên hoặc đột xuất.
Nâng cao hiệu quả kiểm tra hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh.
- Kiểm tra hoạt động giảng dạy của giáo viên:
+ Hiệu trởng tiến hành kiểm tra kế hoạch của giáo viên: Kế hoạch năm, học kỳ, tháng, tuần; kế hoạch chuẩn bị phơng tiện dạy học; kế hoạch bồi dỡng, phụ đạo học sinh; kế hoạch kiểm tra đánh giá học sinh; kế hoạch tự học, tự bồi dỡng chuyên môn. Trên cơ sở đó xem xét việc lập kế hoạch của giáo viên có phù hợp với kế hoạch chung của trờng, của tổ hay không? Từ đó, góp ý điều chỉnh cho phù hợp.
+ Kiểm tra thực hiện quy chế chuyên môn: việc thực hiện chơng trình kế hoạch giảng dạy, giáo dục; thực hiện các yêu cầu về sọan bài theo qui định; thực hiện quy chế về kiểm tra, chấm bài, đánh giá học sinh; việc vào sổ điểm; ghi học bạ;…..việc sử dụng và làm mới đồ dùng dạy học; việc đảm bảo đầy đủ các loại hồ sơ theo qui định đối với GV: giáo án, sổ điểm cá nhân, sổ dự giờ thăm lớp, sổ tự bồi dỡng……
+ Kiểm tra kết quả giảng dạy, giáo dục: Căn cứ vào kết quả học tập, rèn luyện của HS thông qua các kì khảo sát chất lợng đầu năm, cuối kì I, cuối năm, kết quả lên lớp và tốt nghiệp của bộ môn học ở năm trớc. Hiệu trởng có thể kiểm tra trực tiếp hoặc căn cứ vào kết quả của thanh tra viên (TTV).Từ đó đối chiếu với sự tiến bộ của HS khi giáo viên mới nhận lớp để đánh giá.
+ Kiểm tra việc thực hiện công tác khác: Bằng các phơng pháp đàm thoại, phân tích hồ sơ, phân tích kết quả công tác, Hiệu trởng kiểm tra việc thực hiện công tác chủ nhiệm lớp (Đối với GV đợc phân công chủ nhiệm lớp) bao gồm: sự phối hợp với phụ huynh HS, GV bộ môn, các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng để giáo dục HS và xây dựng phong trào lớp; Thực hiện việc đánh giá, xếp loại HS…
- Kiểm tra hoạt động học tập của học sinh:
Hiệu trởng cần phải đổi mới nội dung và hình thức kiểm tra. Hiệu trởng phải kiểm tra một cách toàn diện, đặt trọng tâm kiểm tra vào những nội dung liên quan đến ứng dụng kiến thức và kĩ năng vào thực tế, đánh giá cao sự sáng tạo của học sinh trong việc vận dụng kiến thức, kĩ năng vào những tình huống mới của cuộc sống. Mức độ đạt chuẩn qua kiểm tra học sinh thể hiện theo các phơng diện sau:
+ Về kiến thức: Hiệu trởng trực tiếp hoặc TTV cho HS làm bài kiểm tra viết đối với môn học chính mà GV đảm nhận, mỗi bài kiểm tra có thời gian làm bài khoảng 20 phút. Có thể kiểm tra xác suất ở nhiều lớp do GV đó giảng dạy. Đề kiểm tra có thể do tổ trởng chuyên môn của GV đó ra, nhng TTV phải trực tiếp coi và chấm. Cần tiếp xúc trao đổi với HS để nắm thêm nhận thức, tình cảm của HS.
+ Về kĩ năng: Tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập một cách nghiêm túc, tạo nên hói quen và khả năng tự học, kích thích sự nỗ lực phấn đấu của HS. Vận dụng đợc các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề gặp phải trong đời sống và trong kỹ thuật.
+ Về thái độ: Tập trung vào thái độ trung thực, hợp tác.
Từng bộ môn phải có những nội dung đánh giá kiến thức, kĩ năng và thái độ của học sinh khác nhau. Phải đa dạng hoá loại hình kiểm tra, phối hợp một cách hợp lý hình thức trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan, giữa lý thuyết và thực hành, hình thức kiểm tra của giáo viên và tự kiểm tra của học sinh... nhằm tạo điều kiện để đánh giá một cách toàn diện và hệ thống kết quả học tập của HS.
Kết quả kiểm tra hoạt động dạy và học là cơ sở cho Hiệu trởng có những quyết định trong việc động viên khích lệ phong trào học tập hoặc điều chỉnh các hoạt động của thầy và trò nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu kế hoạch đặt ra.
3.5. Bảo đảm các điềù kiện cho GV và HS chủ động, tích cực đổi mới PPDH ở trờng THCS
3.5.1. Mục đích
Tạo động lực cho cán bộ, giáo viên và học sinh chủ động, tích cực đổi mới phơng pháp.
3.5.2. Nội dung
- Các chế độ, chính sách cho cán bộ, GV và HS - Các điều kiện đáp ứng yêu cầu dạy học hiện nay.
3.5.3. Giải pháp
Đổi mới, hoàn thiện chế độ chính sách, cải thiện điều kiện làm việc và học tập cho cán bộ GV và HS
- Thực hiện đồng bộ các chính sách đối với cán bộ giáo viên ở các cấp học, vùng miền nh: xây dựng định mức lao động và dạy thêm giờ, chế độ lơng và xếp nghạch bậc, việc phân công giảng dạy ở vùng khó khăn và các lớp chuyên biệt, công tác khen thởng đề bạt, bổ nhiệm…
- Thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục, huy động các nguồn lực xã hội và sự hỗ trợ của chính quyền địa phơng, sự đóng góp trực tiếp của ngời học và phụ huynh học sinh trong việc xây dựng, thực hiện chế độ chính sách đối với GV và HS. Tham mu với chính quyền địa phơng làm tốt các vấn đề: thu hút GV, xây dựng nhà công vụ, bổ sung quĩ lơng, thực hiện chế độ nghĩ ngơi, tham quan, giải trí.
- Thực hiện chế độ khen thởng kịp thời: Tranh thủ các ý kiến cá nhân, thông qua các tổ chức đoàn thể nhà trờng bàn bạc, thảo luận, thống nhất trong Hội đồng thi đua và nêu thành quy định chung để thực hiện. Tuỳ vào khả năng nhà trờng và sự huy động khác để quy định mức thởng cho phù hợp, vừa động viên khuyến khích ngời có thành tích, đồng thời là động lực cho mọi thành viên phấn đấu. Đặc biệt, đối với những các nhân xuất sắc có thể đề bạt với cấp trên bổ
nhiệm họ ở những cơng vị cao hơn, khen thởng đích đáng những công lao mà họ đã cống hiến cho tập thể.
- Thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ u đãi, khen thởng động viên kịp thời đối với HS có thành tích cao trong học tập, học sinh nghèo vợt khó. Tạo điều kiện thuận lợi về thời gian, đảm bảo các điều kiện cho HS tự học: mở rộng phòng th viện, phòng đọc, tăng cờng sách tham khảo, các thiết bị nghe nhìn, thực hành, thí nghiệm….
Tăng cờng công tác quản lý CSVC và thiết bị dạy học
Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học là điều kiện quan trọng, là vấn đề thiết yếu cho đổi mới PPDH, nhất là đối với các môn tự nhiên nh: Vật lý, Hoá học, Sinh vật, Công nghệ... để thực hiện tốt giải pháp này chúng ta cần:
- Huy động các lực lợng, các tổ chức xã hội tham gia đóng góp nguồn lực để tăng cờng CSVC, kỹ thuật phục vụ dạy học, xây dựng phòng học, phòng thực hành bộ môn, sa bàn phục vụ dạy học, sân chơi, bãi tập cho học sinh, mua sắm bàn ghế, xây dựng cảnh quan s phạm trờng học. Hàng năm có kế hoạch mua sắm, bổ sung những thiết bị h hỏng, những hoá chất đã sử dụng hết; xây dựng và sử dụng có hiệu quả quỹ khuyến học vào việc động viên khen thởng những cá nhân và tập thể đạt nhiều thành tích trong công tác dạy học.
- Ban giám hiệu trờng cần quán triệt để giáo viên nhận thức rõ, thiết bị dạy học là một trong những thành phần của quá trình dạy học, là điều kiện để thực hiện quá trình dạy học theo hớng đổi mới phơng pháp. Vì thế sử dụng thiết bị, đồ dùng là vấn đề bắt buộc, giống nh lên lớp phải có giáo án (đối với những bài dạy có sử dụng TBDH). Ban giám hiệu cần phát động phong trào sử dụng, tự làm bảo quản tốt đồ dùng dạy học. Động viên khen thởng những giáo viên có nhiều thành tích trong việc sử dụng, tự làm đồ dùng dạy học.
Ngoài ra cần tập trung xây dựng th viện trờng học, đảm bảo cung ứng đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, xây dựng tủ sách dùng chung phục vụ học sinh nghèo, vùng sâu, vùng xa. Chăm lo tu bổ, mua sắm và làm
thêm các trang thiết bị dạy học trong phòng thí nghiệm, xây dựng phòng thực hành theo hớng hiện đại hoá, dễ sử dụng.
Tổ chức khai thác tốt các loại tài liệu, trang thiết bị trên cấp, bảo quản tốt để sử dụng lâu dài.Tổ chức thi đồ dùng dạy học cấp trờng hoặc cấp liên trờng nhằm tạo ra nhiều đồ dùng dạy học tự làm.
Thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục về đổi mới PPDH
+ Tham mu với chính quyền địa phơng, động viên mọi nguồn lực để tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất phục vụ dạy học theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá. Duy trì và nâng cao chất lợng hoạt động Hội khuyến học, Hội đồng giáo dục xã.
+ Tuyên truyền các chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc về giáo dục, về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông, để các tổ chức xã hội, mọi tầng lớp nhân dân hiểu, ủng hộ và chăm lo sự nghiệp phát triển giáo dục.
+ Củng cố tổ chức hội phụ huynh, tổ chức ký cam kết giữa nhà trờng với phụ huynh, phụ huynh phải tạo điều kiện tốt cho con em học tập, phối hợp với nhà trờng trong việc giáo dục học sinh, đặc biệt là thời gian học sinh ở ngoài tr- ờng.
Xã hội hoá công tác giáo dục để nâng cao hiệu quả QLDH . Biện pháp cụ thể: tổ chức cho giáo viên liên hệ mật thiết với gia đình, để thông tin, kết quả học tập. Bàn cách quản lý học sinh để đạt chất lợng cao trong học tập. Tổ chức lao động sản xuất, hớng nghiệp để học sinh có điều kiện ứng dụng những kiến thức đã học vào đời sống hàng ngày, vào nghề nghiệp sau này.
Thực hiện dân chủ hoá trong quản lý dạy học
+ Phân cấp quyền hạn và giao trách nhiệm quản lý dạy học cho Phó Hiệu trởng và các Tổ trởng chuyên môn, tạo điều kiện cho họ chủ động sáng tạo trong công việc, phát huy cao độ tinh thần làm chủ.
+ Kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể trong nhà trờng: Công đoàn, Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên.. hớng hoạt động của các đoàn thể này vào mục đích chung đổi mới PPDH và nâng cao chất lợng giáo dục.
+ Dân chủ phải gắn liền với kỷ cơng, tạo điều kiện để giáo viên và học sinh thực hiện nền nếp kỷ cơng một cách tự giác.
Giáo dục cho học sinh hiểu: Học tập là quyền lợi thiết thực của bản thân các em phải tích cực chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức, hợp tác trong quá trình dạy học.
3.6. kết quả thực nghiệm về tính hiệu quả của các giải pháp đã đề xuất
Hệ thống các giải pháp tác giả đã đề xuất là kết quả của quá trình nghiên cứu lý luận, tìm hiểu và phân tích thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trởng các trờng THCS huyện Kỳ Anh- tỉnh Hà Tĩnh. Do thời gian nghiên cứu có hạn và việc áp dụng vào thực tiễn mới chỉ dừng lại ở 4 đơn vị tr- ờng học nên tác giả đã xây dựng phiếu xin ý kiến của 100 ngời gồm 40 hiệu tr- ởng, phó hiệu trởng, 20 chủ tịch công đoàn và 20 tổ trởng chuyên môn, 20 giáo viên để kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp. Kết quả đợc tổng hợp nh sau:
Các giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Xếp thứ Khả thi Không khả thi Xếp thứ cao thấp
1. Đôỉ mới toàn diện công tác quản lí trờng THCS 96 % 4 % 2 95 % 5 % 3
2. Đổi mới hoạt động giảng dạy của GV theo tinh thần đổi mới PPDH 97 % 3 % 1 96 % 4 % 2
3. Tổ chức, quản lí đổi mới hoạt động của tổ CM, GVCN và các tổ 93 % 7 % 4 97 % 3 % 1