Hình thái phấn hoa và lỗ khí của một số loài cây họ đậu

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm sinh học của một số cây họ đậu (fabaceae) ở thành phố vinh và vùng phụ cận và ý nghĩa của chúng (Trang 42 - 58)

(Fabaceae):

Phấn hoa và lỗ khí là những đặc điểm để phân loại và là cơ sở để phân biệt các loài cây 1 hay 2 lá mầm, thụ phấn côn trùng hay thụ phấn nhờ gió

A. Hình thái hạt phấn.

4.3.1. Hình thái hạt phấn của một số cây họ đậu(fabaceae).

Chúng tôi chỉ mới tiến hành ngiên cứu đợc một số loài cây họ đậu (Fabaceae) là.

- Hạt phấn dạng hình tam giác (ảnh 1) - Kích thớc X = 57,625 ± 7,625 àm Kích thớc trong khoảng 50 - 65,25 à m

4.3.1.2: Hạt phấn cây đậu ván (Dolichos Lablab (Linn.) (thứ có hoa trắng)

- Hạt phấn dạng hình tròn (ảnh 2)

- Kích thớc: Xtb =37,7 ± 8,2 àm Kích thớc trong khoảng: 29,5 - 45,9 àm

- Kích thớc: Xtb = 38,75 ± 1,25 àm (ảnh 3) Kích thớc trong khoảng: 37,5 - 40 àm

4.3.1.4. Hạt phấn cây keo đậu (Leucaena glauca (L.) Benth.)

- Hạt phấn dạng hình tròn không gai (ảnh 4)

- Kích thớc: Xtb = 39,08 ± 4,58 àm Kích thớc trong khoảng: 34,5 - 43,66 àm

- Hạt phấn dạng 3 u lồi ra (ảnh 5)

- Kích thớc: Xtb = 36,355 ± 6,855 àm Kích thớc trong khoảng: 29,5 - 43,21 àm

4.3.1.6. Hạt phấn cây đậu tắc (Canavalia ensiformis (L.) DC.)

- Hạt phấn có hình tam giác không gai (ảnh 6) - Kích thớc: Xtb = 46,5 ± 6,5 àm Kích thớc trong khoảng 40 - 53 àm

- Hạt phấn (ảnh 7)

- Kích thớc: Xtb = 52,3 ± 3,3 àm Kích thớc trong khoảng: 49 - 55,6 àm

Hình 7

4.3.1.8. Hạt phấn cây sục sạc 3 lá tròn (Crotalaria pallida Aiton.)

- Hạt phấn có hình bầu dục tròn (ảnh 8)

- Kích thớc: Xtb = 18,5 ± 8,5àm Kích thớc trong khoảng: 10 - 27 àm

4.3.1.9. Hạt phấn cây hoè (Sophora japonical F.)

- Kích thớc: Xtb = 12,65 ± 2,65 àm; (ảnh 9) Kích thớc trong khoảng: 10 - 15,3 àm

4.3.1.10. Hạt phấn cây trinh nữ nhọn (Mimosa pigra L.)

- Kích thớc: Xtb = 16,36 ±3,87 um (ảnh 10) Kích thớc trong khoảng: 12,5 - 20,24 àm

4.3.1.11. Hạt phấn cây muồng hoa vàng (Cassia splendida Vogel.)

- Hạt phấn có hình bầu dục dài (ảnh 11)

- Kích thớc: Xtb = 30,2 ± 10,2 àm Kích thớc trong khoảng: 20 - 40,4 àm

4.3.2. Hình thái lỗ khí của một số cây họ đậu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3.2.1. Lỗ khí cây đậu biếc (Clitora ternatea L.).

- Kích thớc chiều dài: XTB = 22,125 ± 2,125 àm Kích thớc trong khoảng: 20 - 24,25 àm (ảnh 12) - Kích thớc chiều rộng: XTB = 15 ± 0,1 àm Kích thớc trong khoảng: XTB = 14,9 ± 15,1 àm

4.3.2.2. Lỗ khí cây đậu ván (Dolichos lablab (L.))

- Kích thớc chiều dài: XTB = 20 ± 0,3 Kích thớc trong khoảng: 12,7 - 20,3 àm

- Kích thớc chiều rộng: XTB = 15 ± 0,1 (ảnh 13 ) Kích thớc trong khoảng: 14,9 - 15,1 àm.

- Kích thớc chiều dài: XTB= 22,75 ± 0,75. Kích thớc trong khoảng: 22 - 23,5 àm

- Kích thớc chiều rộng: XTB= 13,91 ± 1,41 (ảnh 14) Kích thớc trong khoảng: 12,5 - 15,32 àm

4.3.2.5. Lỗ khí cây đậu rồng (Psophocarpus tetragonolobus (L.) DC.)

- Kích thớc chiều dài: XTB= 19,75 ± 0,75

Kích thớc trong khoảng: 19 - 20,5àm (ảnh 15) - Kích thớc chiều rộng: XTB= 9,41 ± 0,91

- Kích thớc chiều dài: XTB= 19,33 ± 0,33 Kích thớc trong khoảng: 19 - 19,66 àm

- Kích thớc chiều rộng: XTB= 10,625 ± 1,625 (ảnh 16) Kích thớc trong khoảng: 9 - 12,25 àm

4.3.2.8. Lỗ khí cây Sục sạc 3 lá tròn (Crotalaria pallida Aiton.)

- Kích thớc chiều dài: XTB= 19,75 ± 0,75 Kích thớc trong khoảng: 19 - 20,5 àm

- Kích thớc chiều rộng: XTB= 14,625 ± 1,125 (ảnh 17) Kích thớc trong khoảng: 13,5 - 15,75 àm

- Kích thớc chiều dài: XTB= 21,05 ± 1,05 Kích thớc trong khoảng: 20 - 22,1 àm

- Kích thớc chiều rộng: XTB= 12,8 ± 2,8 (ảnh 18) Kích thớc trong khoảng: 10 - 15,6 àm

4.3.2.11. Lỗ khí cây keo lá tràm (Acacia aneura Muell.)

- Kích thớc chiều dài: XTB= 22,78 ± 1,28

Kích thớc trong khoảng: 21,5- 24,06 àm (ảnh 19) - Kích thớc chiều rộng: XTB= 11,71 ± 1,71

- Kích thớc chiều dài: XTB= 22,07 ± 2,07 Kích thớc trong khoảng: 20 - 24,14 àm

- Kích thớc chiều rộng: XTB= 12,85 ± 2,35 (ảnh 20) Kích thớc trong khoảng: 10,5 - 15,2 àm

4.3.2.14. Lỗ khí cây lim vàng ( Peltophorum dasyreachis (Miq.) Kurz.)

- Kích thớc chiều dài: XTB= 13,75 ± 1,25 Kích thớc trong khoảng: 12,5 - 15 àm - Kích thớc chiều rộng: XTB= 9,64 ± 0,64 (ảnh 21) Kích thớc trong khoảng: 9 - 10,28 àm HìnKết luận và kiến nghị Kết luận.

điều tra chúng tôi thu đợc 35 loài, 24 chi trong đó:

Phân họ trinh nữ: Có 9 loài, 4 chi; Phân họ vang: Có 10 loài, 6 chi; Phân họ đậu: 16 loài, 14 chi.

Có 30 loài điều tra đợc ở trong Thành phố và 30 loài điều tra ở vùng phụ cận. Trong 35 loài điều tra đợc thì ở họ phụ đậu có số loài nhiều nhất: 16 loài và họ phụ trinh nữ có số loài ít nhất 9 loài, nếu so sánh số loài họ đậu ở đây với số loài của Việt Nam thì đạt 5% và số chi đạt 20%. So sánh với vờn quốc gia Cúc Phơng số loài đạt 33,02% và số chi đạt 54,54%.

2. Về môi trờng sống và giá trị sử dụng: Cây họ đậu ở Thành phố Vinh và vùng phụ cận đợc trồng ở vờn nhà nhiều nhất (chiếm 80%), ít nhất là ở các bãi hoang (17,14%) và các cây dạng thảo chiếm tỷ lệ lớn nhất (chiếm 42,85%) và dạng cây bụi là ít nhất (17,14%) về giá trị sử dụng các cây đợc dùng làm thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất (51,43%), rồi đến cây làm thực phẩm, dinh dỡng (31,43%) sau đó là cây làm cảnh và cây làm phân xanh cải tạo đất.

3. Về hạt phấn hoa: Trong 11 loài đợc nghiên cứu thì hầu hết hạt phấn có hình tam giác, 3 lỗ nảy mầm rõ. Số ít loài nh trinh nữ nhọn (Mimosa pigra L.) và muồng vàng (Cassia splendida Vogel.) hạt phấn hình bầu dục thể hiện sự đa dạng của hạt phấn ở các cây 2 lá mầm.

Về kích thớc hạt phấn, từ hạt phấn có kích thớc nhỏ nhất là cây hoè (Sophora japinical F.): 10 – 15,3 àm tới hạt phấn lớn nhất là cây đậu biếc (Clitoria ternatea L.): 50 – 60,25 àm, đa số các loài có hạt phấn với kích thớc lớn là các cây trồng trọt (lạc, các loại đậu ăn hạt) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Về lỗ khí: Tất cả 10 loài đợc nghiên cứu thì chúng đều có dạng lỗ khí 2 tế bào xen kẽ giữa các tế bào biểu bì lá, cỡ lớn nhất là ở lỗ khí cây đậu biếc (Clitoria ternatea L.): 20 – 24,25 àm x 14,9 – 15,1 àm và bé nhất là ở lỗ khí cây lim vàng (Peltophorum dasyrrachis): 12,5 – 15 àm x 9 – 10,28 àm. Lỗ khí lớn thờng ở các

các cây có hạt cung cấp dinh dỡng cho con ngời (lạc, đậu các loại) và làm cảnh, cải tạo đất (muồng vàng, keo tai tợng…) và làm thuốc (hoè, thảo quyết minh, sắn dây…) nên cần vận động nhân dân gieo trồng ở vờn nhà dọc đồi nơi đất hoang hoá… và cần có các công trình nghiên cứu để làm sáng tỏ thêm giá trị của các cây họ đậu.

tài liệu tham khảo.

[1]. R.M. Klein - D.T.Klein: Phơng pháp nghiên cứu thực vật. Tập 1. Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1970.

[2]. Tài nguyên thực vật Đông Nam á. Tập 1 Các cây đậu ăn hạt. Nxb Khoa học kỹ thuật, 1996.

[3]. Nguyễn Tiến Bân: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các cây họ TVHK ở Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, 1992.

[4]. Võ Văn Chi - Trần Hợp: Cây cỏ có ích ở Việt Nam. Tập 1,2 Nxb Giáo dục, 1999. [5]. Lê Trần Chấn: Một số đặc điểm cơ bản hệ thực vật Việt Nam. Nxb Khoa học

kỹ thuật 1999.

[6]. Võ Văn Chi: Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nxb Y học, TPHCM, 1999. [7]. Võ Văn Chi: Cây rau làm thuốc. Nxb Tổng hợp Đồng Tháp.

[8]. Nguyễn Văn Dỡng - Trần Hợp: Kỹ thuật thu hái mẫu vật làm tiêu bản cây cỏ. Nxb Nông thôn. 1971.

[9]. Phạm Hoàng Hộ: Cây cỏ Việt Nam, quyển 1 tập 2. Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1991.

[10]. Trần Hợp: Tài nguyên cây gỗ. Nxb Nông nghiệp 2003.

[11]. Nguyễn Đăng Khôi: Góp phần nghiên cứu phân loại một số chi họ đậu (Fabaceae) ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam, 1979.

Luận án tiến sĩ sinh học

[12]. Lê Khả Kế và cộng sự: Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam. Nxb Khoa học kỹ thuật, 1969 - 1976.

[13]. Trần Công Khánh: Thực hành hình thái và giải phẩu thực vật. Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1979.

[14]. Nguyễn Đăng Khôi - Nguyễn Văn Phú: Một số cây bộ đậu thân thảo làm thức ăn giàu Prôtêin cho gia súc của miền Bắc Việt Nam. Tập san SVĐV XIII.2. Hà

Những loài cây bộ đậu. Nxb Kỹ thuật, Hà Nội 1979.

[17]. Phạm Văn Thiều: Cây đậu tơng. Nxb Nông nghiệp, 1996.

[18]. Đỗ Tất Lợi: Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nxb Y học, 1995.

[19]. Đỗ Tất Lợi: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nxb Khoa học và kỹ thuật, 1977.

[20]. Trần Đình Lý và cộng sự: 1900 loài cây có ích ở Việt Nam. Nxb Hà Nội, 1993.

[21]. Ngô Trực Nhã - Hồ Thị Liễu: Điều tra thành phần loài họ đậu (Fabaceae) ở khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà và vùng phụ cận Thành phố Đà Nẵng.

Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học.

[22]. Hoàng Thủy Sản: Phân loại thực vật. Nxb Giáo dục năm 1999.

[23]. Nguyễn Nghĩa Thìn: Cẩm nang tra cứu đa dạng sinh vật. Nxb Nông nghiệp 1997.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm sinh học của một số cây họ đậu (fabaceae) ở thành phố vinh và vùng phụ cận và ý nghĩa của chúng (Trang 42 - 58)