0
Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Nơi công tác:

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NĂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN (Trang 80 -80 )

Đảng nơi c trú.

Bớc 4: Tập thể, ban giám hiệu nhà trờng nhận xét, đánh giá phân loại cán bộ báo cáo lên phòng Giáo dục và UBND huyện

Bớc 5: Phân loại cán bộ theo các mức:

+ Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, có khả năng đảm nhận nhiệm vụ cao hơn; + Hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc phân công;

+ Hoàn thành nhệm vụ đợc phân công; + Không hoàn thành nhiệm vụ.

Bớc 6: Trao đổi với ngời đợc đánh giá một cách công khai, khách quan, dân chủ.

Bớc 7 Ghi chép văn bản, lu giữ hồ sơ cán bộ làm căn cứ để xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ, kế hoạch luân chuyển, bố trí sử dụng cán bộ của Huyện.

3.2.7. Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với việc nâng cao chất l- ợng đội ngũ CBQL trờng THCS huyện Diễn Châu.

Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra đờng lối, chính sách cán bộ và quyết định bố trí, quản lý đội ngũ cán bộ. Đây là vấn đề có tính nguyên tắc. Đảng lãnh đạo công tác cán bộ, chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ thông qua đờng lối, chủ trơng, chính sách, thông qua đội ngũ đảng viên và các tổ chức Đảng. Đảng kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyết định, chủ trơng, chính sách của Đảng về công tác cán bộ. Vì vậy, tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng trong việc nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THCS là một yếu tố quan trọng có ý nghĩa quyết định trong việc làm cho đội ngũ CBQL trờng THCS đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, mạnh về chất lợng, ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ, phù hợp với xu thế phát triển chung, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp đổi mới giáo dục phổ thông trong công cuộc đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc.

Yêu cầu và cách thức thực hiện:

1) Tiếp tục thực hiện tốt Chỉ thị 34 CT/TW của Bộ Chính trị về củng cố, xây dựng tổ chức Đảng trong các nhà trờng và phát triển Đảng viên trong đội ngũ giáo viên và CBQL. Mỗi trờng có một chi bộ độc lập chịu trách nhiệm quản lý, chỉ đạo đờng lối, chủ trơng, chính sách phát triển nhà trờng. Chú trọng công tác xây dựng và phát triển Đảng viên mới trong đội ngũ giáo viên làm cơ sở cho việc xây dựng quy hoạch cán bộ

2) Nâng cao hiệu lực lãnh đạo, chỉ đạo, của tổ chức Đảng trong việc xây dựng và thực hiện quy chế phối hợp với chính quyền, đoàn thể, trên cơ sở hoạt động thống nhất, dân chủ, định rõ chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của mỗi tổ chức, nhất là trong công tác cán bộ, công tác xây dựng Đảng.

3) Xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các cấp quản lý cán bộ, quyền hạn gắn liền với trách nhiệm. Cấp bố trí, sử dụng cán bộ đồng thời là cấp đánh giá và thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ. Việc bổ nhiệm, đề bạt, điều động, luân chuyển, khen thởng, kỷ luật cán bộ của cơ quan thuộc diện cấp uỷ quản lý nhất thiết phải do tập thể cấp uỷ xem xét, quyết định. Cấp uỷ và thủ tr- ởng quản lý cán bộ phải chịu trách nhiệm trớc cấp uỷ và thủ trởng cấp trên về cán bộ thuộc quyền quản lý của mình.

Chi bộ, Đảng bộ có trách nhiệm quản lý cán bộ Đảng viên, nhất là về ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức chấp hành chính sách, pháp luật, phẩm chất đạo đức lối sống và quan hệ với quần chúng.

4) Tăng cờng kiểm tra việc thực hiện chính sách đào tạo, bồi dỡng, sử dụng, đãi ngộ, đặc biệt là việc bổ nhiệm, cất nhắc, luân chuyển CBQL, đặt thành chế độ, nền nếp khi chuẩn bị nhân sự để bổ nhiệm, luân chuyển, phải có sự thẩm định, kiểm tra của uỷ ban kiểm tra các cấp.

5) Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng trong việc nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THCS còn đợc thể hiện ở việc các tổ chức Đảng phải luôn đợc chỉnh đốn và đổi mới, nêu cao đấu tranh tự phê bình và phê bình, khắc phục những biểu hiện nh xa rời quần chúng, quan liêu, tính tự cao, tự đại, t tởng hẹp hòi...

6) Tiếp tục chỉ đạo và gơng mẫu thực hiện cuộc vận đông " Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh"; phong trào thi đua “Hai tốt”, cuộc vận động “Dân chủ, kỷ cơng, tình thơng, trách nhiệm” .

7) Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và vận động, tập hợp đợc sự tham gia của toàn xã hội vào việc xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục nói chung, đội ngũ CBQL trờng THCS nói riêng theo tinh thần Chỉ thị số 40 -CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí th TW Đảng.

8) Tham mu, đề xuất kịp thời nhằm góp phần kiện toàn bộ máy tổ chức Đảng, xây dựng, quản lý, bảo vệ tốt đội ngũ cán bộ cũng là một trong những biện pháp tốt nhất để góp phần đảm bảo việc thực hiện nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THCS.

3.3. Tổ chức thực hiện các giải pháp 3.3.1. Thực hiện đồng bộ các giải pháp

Trong quá trình thực hiện, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp. Trong thực tiễn của công tác quản lý, các biện pháp, các giải pháp có tác động biện chứng lẫn nhau nhằm đạt kết quả là nâng cao chất lợng CBQL (xem sơ đồ). Đây là các giải pháp trực tiếp và là những giải pháp về tổ chức. Ngoài ra có thể còn những giải pháp khác cần phối hợp nh: Xây dựng phong cách ngời quản lý, giải pháp về cập nhật thông tin, về công tác kiểm tra, về sự tự bồi dỡng, tự rèn luyện của CBQL, về thực hiện quy chế dân chủ ở trờng học, về nâng cao vai trò lãnh đạo của chi bộ Đảng, tăng cờng sự quản lý của cấp trên... Mối tơng tác giữa các giải pháp trên có thể cụ thể hoá trong sơ đồ số 3.1 dới đây:

Sơ đồ 3.1: Các giải pháp nâng cao chất lợng CBQL trờng THCS huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.

đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cbql tăng cường sự lãnh đạo của Đảng QuY hoạch đội ngũ cbql Chất lượng đội ngũ CBQL Trường THCS tuyển chọn bổ nhiệm miên nhiệm sử dụng thực hiện chế độ chính sách xây dựng hệ thống thông tin

đổi mơi công tác đánh giá

3.3.2. Khai thác các điều kiện nội lực, ngoại lực: a) Các điều kiện nội lực:

Để các giải pháp nêu trên phát huy đợc hiệu lực nhằm nâng cao chất lợng CBQL trờng THCS ở huyện Diễn Châu, cần phải khai thác các điều kiện nội lực đó là: Yếu tố bản thân của cán bộ quản lý; Mỗi cán bộ phải tự rèn luyện, phấn đấu vơn lên để hoàn thiện mình, tự đánh giá về mình, có ý thức bồi dỡng và tự bồi dỡng để nâng cao phẩm chất và năng lực cho bản thân.

b) Các điều kiện ngoại lực:

Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền các cấp từ tỉnh đến huyện, sự hớng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Sở GD & ĐT ; Sự phối kết hợp các Ban của Đảng các Phòng chuyên môn thuộc UBND huyện, các tổ chức chính trị, xã hội; sự quan tâm của cấp uỷ, chính quyền các xã và Thị trấn, của Hội đồng giáo dục; Tăng cờng sự phối kết hợp thực hiện của các ngành, các lực lợng xã hội trong toàn huyện và các địa phơng.

3.3.3. Cần chú ý đến công tác cán bộ nữ.

Trong các ngành khoa học và giáo dục, phụ nữ đã tự phấn đấu vơn lên, đạt nhiều thành tích xuất sắc. Thời gian qua, đội ngũ nữ trí thức phát triển cả về số lợng và chất lợng. Trong các trờng THCS của huyện Diễn châu tỷ lệ giáo viên nữ chiếm trên 70 %. Cán bộ quản lý nữ chiếm 40 %. Vì vậy, khi đề cập đến việc nâng cao chất lợng công tác quản lý trờng THCS phải đặc biệt chú trọng đến việc bồi dỡng kiến thức, kỹ năng về quản lý đối với nữ giới.

Trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ CNH - HĐH đất nớc hiện nay, để tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển, phải bao gồm cả yếu tố bên ngoài (yếu tố khách quan) và sự nổ lực vơn lên của phụ nữ (yếu tố chủ quan). Vì vậy để nâng cao

chất lợng CBQL nữ của các trờng THCS ngoài những giải pháp đã nêu ở trên, theo chúng tôi cần thực hiện các giải pháp sau:

- Các văn bản pháp lý, các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về vấn đề phụ nữ cần đợc các cấp, các ngành quan tâm nghiên cứu, áp dụng, quán triệt và thực hiện.

- Chú trọng nâng cao kiến thức, trình độ và năng lực về mọi mặt cho cán bộ quản lý nữ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ (đào tạo, bồi dỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức về pháp luật, chính sách, về tiến độ khoa học công nghệ, ngoại ngữ, tin học...).

- Quan tâm đến tạo việc làm tăng thu nhập, chăm sóc sức khoẻ cán bộ nữ. - Nâng cao năng lực hoạt động của Ban vì sự tiến bộ của phụ nữ.

- Có chính sách u tiên đối với cán bộ nữ trong học tập, công tác, đề bạt, khen thởng...

3.3.4. Cần chú ý đến đặc điểm và truyền thống văn hoá của địa phơng

Cần chú ý đến đặc điểm truyền thống lịch sử, văn hoá lâu đời của mảnh đất và con ngời Diễn Châu có lịch sử 1380 năm danh xng, của mảnh đất địa linh nhân kiệt, với nhiều di tích lịch sử, văn hóa ghi đậm những chiến công và phẩm cách của con ngời Diễn Châu thông minh và giàu lòng yêu nớc, cần cù, ham học, năng động sáng tạo. Cần phải hiểu biết những truyền thống văn hoá ấy, để góp phần nâng cao chất lợng CBQL trờng học.

3.4. Thăm dò tính khả thi của các giải pháp:

Để khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp nêu ra trên đây, nhằm nâng cao chất lợng CBQL trờng THCS ở huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ an, trong điều kiện thời gian hạn chế, chúng tôi đã áp dụng phơng pháp nghiên cứu xã hội học giáo dục, khảo sát chủ yếu bằng phơng pháp chuyên gia. Chúng tôi đã trng cầu ý kiến bằng phiếu (phụ lục 5) với 50 giáo viên, 17, chuyên viên Phòng GD & ĐT, 93 cán bộ quản lý các trờng THCS trong huyện. Kết quả khảo sát sau khi đã xử lý theo các tiêu chí xác định, kết quả nh sau:

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của một số giải pháp nâng cao chất lợng cán bộ quản lý trờng THCS ở huyện Diễn Châu.

TT Giải pháp

Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần

thiết Cần thiết

Không cần

thiết Khả thi cao Khả thi

Không khả thi 1 Đánh giá cán bộ chính xác và thờng xuyên 157 (78,5%) 43 (21,5%) 0 92 (46%) 108 (54,%) 2 Xây dựng quy hoạch đội

ngũ cán bộ 119 (59,5%) 81 (40,5%) 0 53 (26,5%) 146 (773%) 1 (0,5%) 3 Tăng cờng đào tạo, bồi d-

ỡng cán bộ 88 (44%) 112 (56%) 0 73 (36,5%) 121 (60,5%) 2 (1%) 4

Thực hiện công tác tuyển chọn bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng và luân chuyển cán bộ một cách hợp lý 104 (52%) 96 (48%) 0 59 (29,5%) 141 (70,5%) 5 Thực hiện các giải pháp về chế độ chính sách x hộiã 61 (30,5%) 139 (69,5%) 0 28 (14%) 163 (81,5%) 9 (4,5%) 6 Xây dựng hệ thống thông tin trong quản lý

94 (47%) 106 (53%) 76 (38%) 124 (62%) 7 Tăng cờng sự l nh đạo củaã

các cấp ủy đảng đối với CBQL 112 (56%) 88 (44%) 108 (54%) 92 (46%)

Qua khảo sát thực tế với các đối tợng nêu trên, cho phép chúng tôi rút ra một số nhận xét sau đây:

1. Việc đề xuất một số giải pháp nh trên là hoàn toàn cần thiết (100% ngời đợc hỏi ý kiến cho rằng các giải pháp đều cần thiết và rất cần thiết). Các giải pháp về đánh giá cán bộ, xây dựng quy hoạch đội ngũ cán bộ, tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng và luân chuyển cán bộ một cách hợp lý, tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đợc đánh giá là rất cần thiết.

2. Các giải pháp trên đều có tính khả thi (99 % ngời đợc hỏi ý kiến cho rằng các giải pháp đều có tính khả thi và khả thi cao). Đặc biệt là giải pháp về tăng c-

ờng sự lãnh đạo của Đảng, đánh giá cán bộ đợc coi là có tính khả thi cao (54% và 46%).

3. Thực hiện các giải pháp cần cụ thể hoá ở mỗi địa phơng, từng đơn vị tr- ờng học phù hợp với đặc điểm tình hình để tính hiện thực và tính khả thi của các giải pháp cao.

4. Ngoài ra, những ngời đợc hỏi ý kiến còn bổ sung thêm. Việc ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu về CBQL và một số phần mềm hỗ trợ cho các giải pháp; việc giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho cơ sở giáo dục, cho đội ngũ CBQL trờng THCS; tăng cờng hội thảo về các chủ đề nghiệp vụ quản lý trờng học; tham quan trao đổi kinh nghiệm trong nớc; nên bổ nhiệm CBQL tại chỗ, u tiên tuyển chọn từ số giáo viên dạy giỏi; chủ nhiệm giỏi, tổ trởng chuyên môn; đánh giá CBQL phải có quy trình, sao cho kết quả phản ánh khách quan hiệu quả công việc của CBQL, cần thiết lập hệ thống đánh giá kết quả lao động quản lý. Chúng ta cần nghiên cứu kỹ các ý kiến này để có thể bổ sung vào các giải pháp đã nêu ra ở trên.

Kết luận chơng 3

Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THCS huyện Diễn Châu, đánh giá những mặt mạnh và hạn chế của những giải pháp này. Tuy nhiên, những giải pháp này vẫn còn bộc lộ những thiếu sót, bất cập nh thiếu sự đồng bộ trong xây dựng và thực hiện giải pháp

Việc tìm hiểu kỹ thực trạng, tiếp tục xây dựng, bổ sung và hoàn thiện những giải pháp vừa phù hợp với nhu cầu chung, vừa sát hợp với nhu cầu và đặc điểm riêng của địa phơng là việc làm không thể thiếu nhằm nâng cao năng lực của đội ngũ CBQL trờng THCS.

Vì vậy, chúng tôi tiếp tục đề xuất các giải pháp (đã nêu ở chơng 3). Qua khảo sát, chúng tôi thấy rằng các giải pháp đã đợc đề xuất thực sự có tính cần thiết và tính khả thi cao và có thể vận dụng vào công tác quản lý của sở giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý trờng THCS.

Kết luận và kiến nghị

1. Kết luận:

Mục tiêu của Giáo dục & Đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dỡng nhân cách phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để đạt đợc những mục tiêu trên vấn đề xây dựng đội ngũ giáo viên, đặc biệt là xây dựng đội ngũ CBQL giáo dục là hết sức quan trọng. Đội ngũ CBQL này có vai trò quyết định đến sự phát triển của nền giáo dục nớc nhà, bởi vì họ là những ngời hoạch định chính sách, chỉ đạo hoạt động và cũng là ngời hiện thực hoá chủ tr- ơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc ở địa phơng.

Cấp THCS là một cấp học rất quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân ở nớc ta. Chất lợng giáo dục THCS góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu của ngành. Để chất lợng giáo dục đạt kết quả cao, thì phải làm tốt công tác giáo dục ở các trờng THCS. Giáo dục THCS ở huyện Diễn Châu trong những năm qua đã có nhiều chuyển biến tích cực, đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, đặc biệt trong 6 năm liền là đơn vị tiên tiến xuát sắc của tỉnh Nghệ an, chất lợng

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NĂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN (Trang 80 -80 )

×