2 2 Sự biến động số lợng vi tảo:

Một phần của tài liệu Một số dẫn liệu về chất lượng nước và thành phần loài vi tảo thuộc cyanobac teria và chlorophyta ở hồ goong thành phố vinh (Trang 37 - 38)

Số lợng tế bảo tảo dao động khá lớn. Từ 5. 103 – 18, 5. 103 tb/l

Bảng 15. Mật độ tảo tại các điểm nghiên cứu (Đơn vị: 103 tb/l)

Địa điểm Thời điểm

I II III IV V VI VII VIII IX TB

Đợt 1 13,00 13,00 16, 50 11, 50 8,00 13,00 18, 50 10,00 16,50 13,50

Theo bảng số liệu trên, ta thấy rằng mật độ vi tảo ở mỗi điểm nghiên cứu không giống nhau. Trong đó tại điểm giữa hồ (điểm V) mật độ thấp nhất trong cả hai đợt nghiên cứu. Mật độ đạt cực đại tại điểm VII với giá trị 18, 5. 103 tb/l, 16,5.103 ở điểm III và IX(ở đợt 1)

Mật độ tảo ở đợt 1 cao hơn nhiều so với đợt 2; trung bình ở đợt 1 là 13, 5. 103 tb/l, đợt 2 trung bình là 9, 6. 103tb/l

Sở dĩ có sự biến đổi nh vậy là do hàm lợng các muối dinh dỡng quyết định. Hàm lợng muối dinh dỡng ở các điểm III, VII, IX cao hơn hẳn so với các điểm khác do vậy tảo phát triển mạnh, số lợng nhiều, điều đó có liên quan đến lợng nớc thải sinh hoạt hàng ngày của khu vực dân c xung quanh, lợng nớc này ứ đọng, gây mùi và làm cho hàm lợng muối dinh dỡng cao hơn hẳn các điểm khác.

Nếu xét riêng về sự biến động số lợng từng họ thì thấy họ

Scenedesmaceae; họ Chroococcales chiếm u thế, đặc biệt là các chi

Scenedesmus (17 loài); Tetraedron (8 loài); Microcystis (8 loài), phát triển mạnh trong điều kiện giàu chất hữu cơ, cho nên số lợng các loài này phát triển cực đỉnh vào đợt 1, gặp hầu hết ở các điểm nghiên cứu, một số chi u sạch

Pediastrum; Ankistrosdesmus gặp nhiều ở các điểm giữa hồ, nơi tơng đối sạch và ít có sự dao động trong 2 đợt nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Một số dẫn liệu về chất lượng nước và thành phần loài vi tảo thuộc cyanobac teria và chlorophyta ở hồ goong thành phố vinh (Trang 37 - 38)