Mối quan hệ giữa thành phần loài và số lợng Vi tảo với một số chỉ tiêu về chất lợng nớc hồ Goong

Một phần của tài liệu Một số dẫn liệu về chất lượng nước và thành phần loài vi tảo thuộc cyanobac teria và chlorophyta ở hồ goong thành phố vinh (Trang 38 - 42)

một số chỉ tiêu về chất lợng nớc hồ Goong

Thành phần loài khu hệ tảo hồ Goong rất đa dạng và phong phú. Điều tra đợc 91 taxon bậc loài và dới loài thuộc ngành vi khuẩn lam và tảo lục, đa số các loài thích ứng với môi trờng sống giàu chất dinh dỡng.

Thành phần loài và số lợng vi tảo liên quan chặt chẽ với sự biến đổi điều kiện khí hậu và hàm lợng dinh dỡng cũng nh các yếu tố thuỷ lý, thủy hoá khác của hồ. Nghiên cứu đợt 1 vào cuối hè, nhiệt độ trung bình toàn hồ là 29, 10C, thời gian và cờng độ chiếu sáng mạnh thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn lam và tảo lục. Sự phát triển mạnh của tảo cũng liên quan trực tiếp với hàm l- ợng muối dinh dỡng. Hàm lợng muối dinh dỡng phân tích đợc (bảng 10) cho

thấy, đều nằm trong giới hạn cho phép đối với tầng nớc mặt (TCVN 5492- 1995) (trừ sắt tổng số) và thuận lợi cho việc phát triển của vi khuẩn lam, tảo lục. Giữa các mặt cắt, sự thay đổi về độ trong, nhiệt độ, độ chiếu sáng không cao nhng sự thay đổi về hàm lợng muối dinh dỡng lại đáng kể. Điều đó đã dẫn đến sự thay đổi về thành phần loài vi tảo. Tại những điểm có cống thải (II, III, VII, IX) do thờng xuyên tiếp cận với nớc thải nên giàu chất hữu cơ, tảo u bẩn phát triển thuộc các chi: Scenedesmus; Microcystis; Oscillatoria. . . ở những điểm khác, đặc biệt là điểm giữa hồ, nớc tơng đối sạch, nên đa số là các loài a sạch phát triển (chi Ankistrodesmus; Pediastrum), ở những điểm xung quanh đợc coi là vùng đệm có cả các loài a sạch và a bẩn.

Kết luận - Đề nghị I- Kết luận

Qua các kết quả điều tra từ tháng 9/2002 đến tháng 5/2003, chúng tôi đa ra một số nhận xét sau:

1- Chất lợng nớc hồ Goong có sự biến động theo vị trí của điểm nhận n- ớc thải. Những điểm gần các cống thải hàm lợng DO thấp, COD và các muối dinh dỡng cao hơn các điểm khác. Qua những chỉ số thu đợc về DO, COD, NH4+, PO43-, Fets thì thấy chất lợng nớc ở hồ ô nhiễm ở mức độ nhẹ.

2- Thành phần loài khu hệ tảo hồ Goong đa dạng, phong phú, với 91 taxon bậc loài và dới loài thuộc 2 ngành vi khuẩn lam, tảo lục. Sự phát triển u thế thuộc về các chi: Mycrocystis, Pediastrum, Scenedesmus; Ankistrodesmus, Oscillatoria. . . những chi này có khả năng chỉ thị cho chất l- ợng nớc, sự phân bố của chúng phụ thuộc nhiều vào đặc tính sinh học của loài, vào các chỉ tiêu thuỷ lý, thuỷ hoá và hàm lợng các chất dinh dỡng.

3- Sự thay đổi về thành phần loài qua 2 đợt thu mẫu và tại các điểm nghiên cứu khá lớn. Đợt 1: 78 loài và dới loài trong đó vi khuẩn lam 41 loài, tảo lục 37 loài. Đợt 2: 73 loài và dới loài trong đó vi khuẩn lam 34 loài, tảo lục 39 loài. Số loài chung nhau là 60 loài trong đó vi khuẩn lam 31 loài, tảo lục 29 loài.

4- Số lợng tế bào tảo tại các điểm nghiên cứu có sự khác nhau. Tại điểm VII số lợng tảo đạt cực đại: 18,50.103 TB/l, sau đó là các điểm III, IX: 16,50.103 TB/l. Số lợng tế bào tảo ở điểm V thấp. Sự thay đổi số lợng tế bào tảo liên quan đến lợng nớc thải sinh hoạt hàng ngày của khu vực dân c xung quanh.

B- Đề nghị

Qua quá trình nghiên cứu cũng nh so sánh với kết quả trớc đó của Nguyễn Thị Ngọc Liên và Phan Khắc Nghệ thấy rằng chất lợng nớc hồ không có sự biến đổi nhiều. Tuy nhiên để tăng thêm giá trị thẩm mỹ và lợi ích kinh tế thì chúng ta cần chú ý: cải tạo lại hệ thống cống thải để nớc sạch hơn. Có thể

kết hợp với việc nuôi cá lấy kinh tế, sử dụng hợp lý nguồn vi tảo trong nuôi trồng thuỷ sản và phục hồi nguồn nớc.

tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Một số dẫn liệu về chất lượng nước và thành phần loài vi tảo thuộc cyanobac teria và chlorophyta ở hồ goong thành phố vinh (Trang 38 - 42)