Đánh giá về thực trạng công tác cán bộ đói với CBQL các trường

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở thị xã sầm sơn tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 91 - 104)

62,8 2 Đổi mới công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ

quản lý

24 35,3

44 64,7 3 Đổi mới công tác bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân

chuyển CBQL các trường THCS

22 32,4

46 67,6 4 Đổi mới công tác đánh giá CBQL 36

52,9

24 35,3

8 11,8 5 Đổi mới cơ chế chính sách đối với CBQL 22

32,4 42 42 61,8 4 5,8 Trung bình chung 130 38,2 198 58,2 12 3,6

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi về một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của CBQLtrường THCS thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá

TT Các giải pháp Mức độ khả thi của các giải pháp (Số lượng/tỉ lệ %) Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Không trả lời 1 Đổi mới công tác quy hoạch cán bộ 8

11,8 60 88,2 2 Đổi mới công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ

quản lý 10 14,7 46 67,6 12 17,7 3 Đổi mới công tác bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân

chuyển CBQL các trường THCS

10 14,7

58 85,3 4 Đổi mới công tác đánh giá CBQL 8

11,8 35 51,5 20 29,4 5 7,3 5 Đổi mới cơ chế chính sách đối với CBQL 10

14,7 52 76,5 6 8,8 Trung bình chung 46 13,5 251 73,8 38 11,2 5 1,5

Qua trưng cầu ý kiến đóng góp của các chuyên gia chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

1. Về sự cần thiết của các giải pháp

Có 5/5 giải pháp, đạt tỉ lệ 100% qua trưng cầu ý kiến, khảo sát đã nhận được sự đồng ý và nhất trí cao về sự cần thiết. Không có ý kiến nào đánh giá là

không cần thiết. Tuy nhiên về mức độ đồng ý của từng giải pháp như rất cần

thiết, cần thiết, ít cần thiết là khác nhau. Qua bảng 3.1 số liệu trên cho thấy có 3/5 giải pháp là các giải pháp 1, 2, 3 được các ý kiến đánh giá cao, 100% ý kiến cho rằng rất cần thiếtcần thiết.

2. Về tính khả thi của các giải pháp

Có 4/5 giải pháp nhận được 100% các ý kiến qua trưng cầu, khảo sát đồng ý và nhất trí về tính khả thi. Chỉ có 1/5 giải pháp nhận được 99,5% sự đồng ý và nhất trí về tính khả thi.

Về mức độ đồng ý tính khả thi của từng giải pháp như rất khả thi, khả thi, ít

khả thi là khác nhau. Qua bảng 3.2, số liệu trên cho thấy có 2/5 giải pháp là

các giải pháp 1, 3 được các ý kiến đánh giá cao, 100% ý kiến cho rằng rất khả thikhả thi.

3. Từ hai kết luận trên rút ra cả 5 giải pháp đề ra được sự đồng ý nhất trí cao về sự cần thiếttính khả thi. Như vậy nội dung của các giải pháp đạt giá trị thiết thực để đưa vào thực hiện, trong đó: có 2 giải pháp 1, 3 được đánh giá cao hơn cả về sự cần thiếttính khả thi nên cần được ưu tiên hàng đầu và thực hiện sớm nhất. Đó là: Đổi mới công tác quy hoạch cán bộ và Đổi mới công tác bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển CBQL các trường THCS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Khi thực hiện 5 giải pháp nêu trên cần cụ thể hoá sao cho phù hợp với mỗi đơn vị trường học; mỗi địa phương; với đặc điểm tình hình để tính hiện thực và tính khả thi của các giải pháp đạt kết quả cao.

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Với nội dung của đề tài : Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS thị xã Sần Sơn, tỉnh Thanh Hoá, chính là đi tìm ra các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của đội ngũ CBQL các trường THCS. Trên cơ sở nội dung của đề tài, chúng tôi đã tìm ra các giải pháp thực hiện cụ thể. Các giải pháp đề xuất đã đảm bảo tính mục tiêu, tính toàn diện và hệ thống; tính khả thi; tính hiệu quả theo yêu cầu phát triển giáo dục. Các giải pháp này cần được thực hiện một cách toàn diện và đồng bộ; bởi vì chúng có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau để đạt được mục tiêu. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của đội ngũ CBQL các trường THCS đã được đề xuất không chỉ phục vụ trực tiếp cho hiện nay, mà còn phục vụ cho chiến lược phát triển đội ngũ CBQL giai đoạn tiếp như Nghị quyết của Đảng bộ thị xã lần thứ XV nhiệm kỳ 2010 - 2015 đề ra. “Tăng cường xây dựng đội ngũ CBQL và giáo viên đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu,

xuất cũng phù hợp với việc thực hiện các chức năng quản lý giáo dục, đó là: lập kế hoạch; tổ chức; chỉ đạo thực hiện; kiểm tra, đánh giá.

Nội dung 5 giải pháp đề xuất trên đây đã được sự đồng thuận, nhất trí cao về sự cần thiết, về tính khả thi; nếu thực hiện đồng bộ và vận dụng phù hợp với mỗi đơn vị trường học, với mỗi địa phương và với đặc điểm tình hình cụ thể trên từng địa bàn chúng tôi tin tưởng rằng sẽ góp phần thúc đẩy nâng cao hiệu quả quản lý của đội ngũ CBQL các trường THCS thị xã Sầm Sơn, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN

Luận văn đã thu được các kết quả chính sau đây:

1. Đã xây dựng được cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường THCS, bao gồm mục tiêu, yêu cầu và nội dung.

2. Đã khảo sát thực trạng đội ngũ CBQL các trường THCS trên địa bàn thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Qua phân tích thực trạng đã chỉ ra điểm mạnh và những tồn tại hạn chế của đội ngũ CBQL các trường THCS và nguyên nhân của thực trạng.

3. Đã đề xuất hệ thống gồm 5 giải pháp đồng bộ, có tính khoa học và khả thi nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường THCS trên địa bàn thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá.

Chúng tôi cúng đã khảo nghiệm ý kiến của các chuyên gia và thu được sự đồng thuận cao. Như vậy giả thiết khoa học đã được chứng minh, nhiệm vụ của luận văn đã được hoàn thành.

II. KIẾN NGHỊ

1. Đối với UBND tỉnh Thanh Hoá

Thực hiện Nghị định 115/2010/NĐ-CP Ngày 24/12/2010 quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục.

Thực hiện đúng định mức biên chế viên chức trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập theo như Thông tư số 35/2006/TTLT/BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 để đảm bảo đủ số lượng về CBQL, giáo viên và nhân viên cho các nhà trường.

Có cơ chế, chính sách đãi ngộ hợp lý đối với đội ngũ CBQL. 2. Đối với Sở GD-ĐT Thanh Hoá

Xây dựng và thực hiện “Đề án về nâng cao chất lượng, phát triển đội ngũ CBQL giáo dục” đến năm 2015; 2020 và những năm tiếp theo.

Liên kết mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm và kỹ năng quản lý cho đội ngũ CBQL các trường học.

3. Đối với UBND thị xã Sầm Sơn

Từng bước thực hiện Nghị định 115/2010/NĐ-CP Ngày 24/12/2010 quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục.

Tăng cường hỗ trợ cơ sở vật chất, tài chính để nâng cao hiệu quả dạy - học và điều kiện làm việc cho đội ngũ CBQL các trường học trên địa bàn thị xã.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000). Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010. NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005). Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005. NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Tài liệu quản lý giáo dục trung học. NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ. Đại cương khoa học quản lý. NXB Nghệ An. 5. Nguyễn Phú Trọng – Trần Xuân Sâm (2001), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao CL đội ngũ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, HN;

6. Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về

việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục.

7. Nguyễn Minh Đạo (1997). Cơ sở khoa học quản lý. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thông nhiều cấp học.

9. Phạm Minh Hạc (1986). Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục. NXB Giáo dục, Hà Nội.

10. Phạm Minh Hạc (1999). Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich. Những vấn đề cốt yếu

của quản lý. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 1992.

12. Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành. Một số biện pháp

quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên. Tạp chí giáo dục, số

133/2006.

13. K.B.Everarel,Geoffrey Marris, Ian Wilson. Quản trị hiệu quả trường học. NXB Hà Nội, 2009.

14. Trần Kiểm (2002). Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

15. Trần Kiểm (2010). Khoa học Tổ chức và Quản lý trong giáo dục. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

16. M.I.Kônđacốp. Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục. Trường Cán bộ quản lý TW I, Hà Nội, 1984.

17. Hồ Văn Liên, Quản lý quá trình sư phạm. Giáo trình dùng cho học viên cao học Quản lý giáo dục.

18. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá - Lần thứ XVI.

19. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã Sầm Sơn - Lần thứ XV.

20. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt. Giáo dục học (Tập 1). NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998.

21. Nguyễn Ngọc Quang (1997). Một số khái niệm cơ bản về Quản lý giáo dục. Đề cương bài giảng lớp cán bộ - Trường Cán bộ quản lý Trung ương. 22. Nguyễn Ngọc Quang. Dân chủ hoá quản lý trường phổ thông. Nội san Trường cán bộ quản lý giáo dục Trung ương.

23. Pam Robbins, Harvey B.Alvy. Cẩm nang dành cho Hiệu trưởng. Chiến

lược và lời khuyên thực tế giúp công việc hiệu quả hơn. NXB Chính trị Quốc

gia, Hà Nội, 2004.

24. Trần Xuân Sinh (2003). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Đại học Vinh.

25. Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo. Học viện Chính trị hành chính khu vực I – NXB lao động xã hội, Hà Nội, 2007.

26. Thái Văn Thành (2007). Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường. NXB Đại học Huế.

27. Thái Duy Tuyên (2001). Giáo dục học hiện đại. NXB Đại học Quốc gia. Hà Nội.

28. Từ điển tiếng Việt. Viện ngôn ngữ học. NXB Hà Nội – 1997.

29. Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng – Khoá VIII(1997). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

30. Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 BCH TW Đảng – Khoá VIII(1997). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X(2001). NXB Chính trị Quốc

gia, Hà Nội.

32. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI(2011). NXB Chính trị Quốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

gia, Hà Nội.

Phụ lục 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

Kính gửi: Các đồng chí Lãnh đạo và Chuyên viên Phòng GD&ĐT, CBQL, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán các trường THCS, thị xã Sầm Sơn.

Việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường học nói chung và CBQL trường THCS nói riêng là một việc làm hết sức quan trọng, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chỉ đạo, quản lý, xây dựng nhà trường phát triển.

1. Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá của mình về việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của CBQL các trường THCS thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá và điền dấu (x) vào ô trống mà đồng chí thấy là phù hợp.

Họ và tên CBQL được đánh giá: ………..……….. Chức vụ: ……….………..……….. Đơn vị: ……….………..………..

TT Các nhiệm vụ và quyền hạn của CBQL Tốt Khá TB Yếu 1. Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường.

2. Thực hiện các Nghị quyết, Quyết nghị của Hội đồng trường. 3. Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học. 4.

Quản lý giáo viên, nhân viên; Quản lý chuyên môn; Phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; Thực hiện công tác khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên, nhân viên theo qui định của Nhà nước.

5.

Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh; Xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh; Ký xác nhận học bạ và quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh.

6. Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường. 7.

Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; Tổ chức thực hiện qui chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; Thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường.

8.

Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ, chính sách theo qui định của pháp luật.

9. Chịu trách nhiệm trước cấp trên về toàn bộ các nhiệm vụ được qui định trên đây.

Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác!

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

Kính gửi: Các đồng chí Lãnh đạo và Chuyên viên Phòng GD&ĐT, CBQL, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán các trường THCS thị xã Sầm Sơn.

Việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường học nói chung và CBQL trường THCS nói riêng là một việc làm hết sức quan trọng, nhằm nâng cao chất lượng GD&ĐT, chỉ đạo, quản lý, xây dựng nhà trường phát triển.

1. Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá của mình về việc đánh giá CBQL các trường THCS thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá theo “Chuẩn Hiệu trưởng Trường THCS” và điền dấu (x) vào ô trống mà đồng chí thấy là phù hợp.

Họ và tên CBQL được đánh giá: ………..………..

Chức vụ: ……….………..………..

Đơn vị: ……….………..………..

Tiêu chuẩn Tiêu chí Xuất sắc Khá TB Kém

Tiêu chuẩn 1 Phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp 1. Phẩm chất chính trị 2. Đạo đức nghề nghiệp 3. Lối sống 4. Tác phong làm việc 5. Giao tiếp, ứng xử Tiêu chuẩn 2 Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm

6. Hiểu biết chương trình giáo dục phổ thông 7. Trình độ chuyên môn 8. Nghiệp vụ sư phạm 9. Tự học và sáng tạo 10. Năng lực ngoại ngữ và ứng dụng CNTT Tiêu chuẩn 3 Năng lực quản lý nhà trường 11. Phân tích và dự báo 12. Tầm nhìn chiến lược

13. Thiết kế và định hướng triển khai 14. Quyết đoán, có bản lĩnh đổi mới 15. Lập kế hoạch hoạt động

16. Tổ chức bộ máy và phát triển đội ngũ 17. Quản lý hoạt động dạy học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18. Quản lý tài chính và tài sản nhà trường 19. Phát triển môi trường giáo dục

20. Quản lý hành chính

21. Quản lý công tác thi đua, khen thưởng 22. Xây dựng hệ thống thông tin

23. Kiểm tra đánh giá

Phụ lục 3

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính gửi:

- Các đồng chí Lãnh đạo, chuyên viên Sở GD&ĐT Thanh Hoá;

- Các đồng chí Lãnh đạo và Chuyên viên Phòng GD&ĐT, CBQL, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán các trường THCS, thị xã Sầm Sơn.

Để góp phần nghiên cứu về mức độ cần thiết của các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường THCS thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh

Hoá. Xin các đồng chí cho ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (x) vào các ô trống mà đồng chí thấy là phù hợp. TT Các giải pháp Mức độ cần thiết của các giải pháp Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết 1 Đổi mới công tác quy hoạch cán bộ

2 Đổi mới công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ

quản lý

3 Đổi mới công tác bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân

chuyển CBQL các trường THCS

4 Đổi mới công tác đánh giá CBQL

5 Đổi mới cơ chế chính sách đối với CBQL

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở thị xã sầm sơn tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 91 - 104)