Đánh giá về số lợng họ chi loài của hai lớp trong ngành hạt kín

Một phần của tài liệu Thành phần loài thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi xã hải vân như thanh thanh hoá (Trang 30)

2. Điều kiện xã hội

4.2. Đánh giá về số lợng họ chi loài của hai lớp trong ngành hạt kín

94,34%; 115 chi, chiếm 97,46%; 139 loài, chiếm 97,20%.

Ngành Dơng xỉ (Polypodiophyta) 3 họ, chiếm 5,66%; 3 chi, chiếm 2,54%; 4 loài, chiếm 2,80%.

Nh vậy, số lợng họ, chi, loài phân bố không đều trong các ngành thực vật bậc cao. Sự phân bố của taxon chủ yếu tập trung ở ngành Hạt kín (Magnoliophyta).

4.2. Đánh giá về số lợng họ, chi, loài của hai lớp trong ngành Hạt kín (Magnoliophyta) kín (Magnoliophyta)

Qua kết quả nghiên cứu đợc cho thấy phần lớn các taxon tập trung trong ngành Hạt kín (Magnoliophyta). Tuy nhiên trong ngành Hạt kín (Magnoliophyta) thì sự phân bố các taxon bậc họ, chi, loài cũng không đều nhau và đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 6: Số lợng họ, chi, loài trong hai lớp của ngành Hạt kín (Magnoliophyta)

Ngành và lớp Họ Chi Loài

Liliopsida 5 10 11 9,57 12 8,63

Magnoliopsida 45 90 104 90,43 127 91,37

Tổng 50 100 115 100 139 100

Bảng 6 cho thấy lớp Hai lá mầm (Magnoliopsida) có số lợng taxon lớn bao gồm 45 họ, chiếm 90%; 104 chi, chiếm 90,43%; 127 loài, chiếm 91,37%. Còn lớp Một lá mầm ( Liliopsida) có 5 họ chiếm 10%; 11 chi chiếm 9,57%; 12 loài chiếm 8,63%. Nh vậy, số lợng taxon của lớp Hai lá mầm (Magnoliopsida) lớn hơn so với lớp Một lá mầm (Liliopsida) và tỷ lệ số loài của hai lớp là: 10,58 : 1. Tỷ lệ này có nghĩa là cứ 10,58 loài thực vật thuộc lớp Hai lá mầm, thì mới có một loài thực vật thuộc lớp Một lá mầm. Điều đó đợc thể hiện qua biểu đồ sau:

0 20 40 60 80 100 Họ Chi Loài Liliopsida Magnoliopsida Taxon Tỷ lệ % 10 90 9.57 90.43 91.37 8.63

Biểu đồ 1: So sánh mối tơng quan tỷ lệ của các taxon trong 2 lớp của ngành Hạt kín (Magnoliophyta).

4.3. Sự đa dang về dạng thân của các loài thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi xã Hải Vân - Nh Thanh - Thanh Hoá đợc thể hiên ở bảng 7.

Bảng 7: Dạng thân của các loài thực vật bậc cao trên núi đá vôi xã Hải Vân - Nh Thanh - Thanh Hoá

Dạng thân Thân gỗ Thân bụi Thân thảo Thân leo

Số lợng loài 31 35 36 41

Tỷ lệ (%) 21,68 24,47 25,18 28,67

Bảng trên cho thấy dạng thân ở hệ thực vật trên núi đá vôi xã Hải Vân rất đa dạng, tuy nhiên cây thân thảo và cây thân leo chiếm u thế. Trong đó cây thân leo có 41 loài chiếm 28,67% , chủ yếu thuộc các họ nh: Araceae, Convolvulaceae, Asclepiadaceae, Smilaceae, Vitaceae Cây thân thảo có 36… loài chiếm 25,18% chủ yếu thuộc các họ Lamiaceae, Piperaceae, Solanaceae …

Cây thân bụi có 35 loài chiếm 24,47% và chủ yếu thuộc các họ nh: Euphorbiaceae, Myrtaceae, Rosaceae... Cây thân gỗ có 31 loài chiếm 21,68%, tuy nhiên chủ yếu chỉ là cây gỗ nhỏ và thuộc các họ nh: Acanthaceae, Moraceae.

21.68 24.47 25.18 28.67 0 5 10 15 20 25 30

Thân gỗ Thân bụi Thân thảo Thân leo Dạng thân Tỷ lệ %

Biểu đồ 2: Tỷ lệ phân bố của các loài theo các dạng thân

4.4. Đánh giá sự đa dạng thành phần loài trong các taxon bậc họ, chi. chi.

Theo kết quả đã nghiên cứu đợc về thành phần loài thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi xã Hải Vân - Nh Thanh - Thanh Hoá, cho thấy rằng trong đó có nhiều họ chỉ có một chi và một loài. Điều này đợc thể hiện rất rõ qua bảng 8.

Bảng 8: Sự phân bố của các loài thực vật bậc cao theo họ và chi

STT Ngành và họ Số chi Số loài

Số chi có

1 loài 2 loài 3 loài 4 loài trở lên Polypodiophyta

3 Schizeaceae 1 2 x Magnoliophyta Magnoliopsida 4 Acanthaceae 3 3 x 5 Annonaceae 2 2 x 6 Anacardiaceae 1 1 x 7 Apocynaceae 2 3 x x 8 Asclepiadaceae 2 2 x 9 Asteraceae 4 4 x 10 Balsaminaceae 1 2 x 11 Caesalpinioideae 2 3 x x 12 Commelinaceae 2 2 x 13 Convolvulaceae 2 3 x x 14 Cucurbitaceae 1 2 x 15 Dioscoreaceae 1 2 x 16 Ebenaceae 1 1 x 17 Euphorbiaceae 11 13 x x 18 Fabaceae 8 10 x x 19 Gesneriaceae 1 1 x 20 Guttiferaceae 1 1 x 21 Icqcinaceae 1 1 x 22 Lamiaceae 2 2 x 23 Lauraceae 1 1 x 24 Loganiaceae 1 1 x 25 Meliaceae 1 1 x 26 Menispermaceae 2 2 x 27 Moraceae 3 9 x x x 28 Myrsinaceae 2 2 x 29 Myrtaceae 3 3 x 30 Oleaceae 1 2 x 31 Opiliaceae 1 1 x 32 Passifloraceae 1 1 x 33 Piperaceae 1 1 x 34 Plantaginaceae 1 1 x 35 Polypodiaceae 1 1 x 36 Ranunculaceae 1 1 x 37 Rhamnaceae 2 2 x 38 Rosaceae 1 1 x 39 Rubiaceae 6 7 x x 40 Rutaceae 3 3 x 41 Sapindaceae 1 1 x

42 Smiroubaceae 1 1 x 43 Solanaceae 2 6 x x 44 Sterculiaceae 2 2 x 45 Tiliaceae 1 1 x 46 Urticaceae 4 5 x x 47 Verbenaceae 5 6 x x 48 Vitaceae 5 7 x x Liliopsida 49 Araceae 6 6 x 50 Arecaceae 2 2 x 51 Dracaenaceae 1 1 x 52 Orchidaceae 1 1 x 53 Smilacaceae 1 2 x

Qua bảng trên cho thấy có 10 họ giàu loài nhất, đó là: Euphorbiaceae : 13 loài Fabaceae : 10 loài Moraceae : 9 loài Rubiaceae : 7 loài Vitaceae : 7 loài Solanaceae : 6 loài Verbenaceae : 6 loài Araceae : 6 loài Urticaceae : 5 loài Asteraceae : 4 loài

Tổng số loài của 10 họ giàu loài nhất là: 73 loài, chiếm 51,04% so với số loài đã nghiên cứu đợc trên núi đá vôi.

Bảng 9: Các chi đa dạng nhất.

STT Tên chi Số loài

1 Ficus 5

2 Solanum 5

3 Mallotus 3

4 Milletia 3

5 Streblus 3

Nh vậy chi có nhiều loài nhất là Ficus gồm 5 loài, thuộc họ Moraceae; chi Solanum gồm 5 loài, thuộc họ Solanaceae. Sau đó là chi Mallotus gồm 3 loài, thuộc họ Euphorbiaceae; chi Milletie gồm 3 loài, thuộc họ Fabaceae; chi Streblus gồm 3 loài, thuộc họ Moraceae.

4.5. So sánh thành phần loài thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi xã Hải Vân - Nh Thanh - Thanh Hoá với thành phần loài thực vật vôi xã Hải Vân - Nh Thanh - Thanh Hoá với thành phần loài thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát- Con Cuông - Nghệ An.

Để thấy rõ đợc tính đa dạng về thành phần loài thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi xã Hải Vân so với thành phần loài thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát. Dẫn liệu đợc trình bày ở bảng 10.

Bảng 10: So sánh hệ thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi xã Hải Vân với hệ thực vât bậc cao có mạch trên núi đá vôi khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát.

Các chỉ tiêu so sánh

TVBC có mạch trên núi đá vôi xã Hải Vân

TVBC có mạch trên núi đá vôi khu bảo tồn thiên

nhiên Pù Mát (*) Tỷ lệ so sánh (%) Họ 53 110 48,18 Chi 118 323 36,53 Loài 143 497 28,77 (*) Nguyễn Nghĩa Thìn [21]

Qua bảng 10 cho thấy hệ thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi xã Hải Vân - Nh Thanh - Thanh Hoá có 53 họ, chiếm 48,18%; 118 chi, chiếm 36,53%; 143 loài, chiếm 28,77% so với hệ thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát .

Theo chúng tôi nguyên nhân chính dẫn tới sự chênh lệch lớn nh vậy là do địa hình, do sự khai thác quá mạnh của con ngời đã làm cho thành phần loài thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi xã Hải Vân không phát triển đợc . Các cây gỗ lớn rất ít gặp, mà các cây gỗ chỉ là gỗ nhỏ, ở đây chủ yếu là cây thân thảo và cây dây leo. Điều này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của Phan Nguyên Hồng: những thảm thực vật trên núi đá vôi đã bị con ngời khai thác thì chỉ còn lại các cây gỗ nhỏ, cây bụi và dây leo [12].

4.6. Đánh giá về sự phân bố của các taxon trên các sinh cảnh

Sự phân bố của của taxon ở 3 sinh cảnh : Sinh cảnh chân núi.

Sinh cảnh lng núi. Sinh cảnh đỉnh núi.

Điều đó đợc thể hiện ở bảng 11

Bảng 11: Sự phân bố của các loài trên các sinh cảnh

Sinh cảnh Số lợng loài Tỷ lệ ( %)

Chân núi 86 46,74

Lng núi 74 40,22

Đỉnh núi 24 13,04

Từ bảng 11 cho thấy sự phân bố của các loài thực vật ở các sinh cảnh là khác nhau. ở chân núi và lng núi số loài thực vật phân bố nhiều hơn, tuy nhiên giữa 2 sinh cảnh này có sự chênh lệch về sự phân bố thành phần loài nhng không đáng kể. Cụ thể nh sau:

ở chân núi 86 loài , chiếm 46,74%. ở lng núi 74 loài , chiếm 40,22%. ở đỉnh núi 24 loài, chiếm 13,04%.

Mối tơng quan giữa thành phần loài trên các sinh cảnh đợc thể hiện qua biểu đồ 3. 46.74 40.22 13.04 0 10 20 30 40 50

Chân núi Lưng núi Đỉnh núi Tỷ lệ ( %)

Biểu đồ 3: Biểu đồ biểu thị sự phân bố của các loài trên các sinh cảnh

4.7. Giá trị sử dụng của các loài thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi xã Hải Vân - Nh Thanh - Thanh Hoá. xã Hải Vân - Nh Thanh - Thanh Hoá.

Dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu về thành phần loài thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi xã Hải Vân thấy phần lớn các loài đều cho giá trị sử dụng nh: cây làm thuốc, cây làm cảnh Chúng tôi đã phân thành năm nhóm… chính, các kết quả đợc trình bày cụ thể trong bảng 12:

Bảng 12: Giá trị sử dụng của các loài

STT Giá trị sử dụng Số loài Tỷ lệ (%) Chú thích

1 Cây làm cảnh 13 7,10 C

2 Cây làm củi 14 7,65 Cu

3 Cây lấy gỗ 8 4,37 Go

4 Cây làm thuốc 85 46,45 T

5 Cây cho công dụng khác 63 34,43 H

Qua bảng 12 cho thấy giá trị cây làm thuốc chiếm tỷ lệ lớn nhất gồm 85 loài, chiếm 46,45% so với tổng số loài của hệ thực vật. Tiếp đến là nhóm cây có công dụng khác có 63 loài, chiếm 33,43%; cây làm cảnh có 13 loài, chiếm 7,10%; cây làm củi có 14 loài, chiếm 7,65% và cuối cùng là cây lấy gỗ có 8 loài, chiếm 4,37%.

Mối tơng quan về giá trị sử dụng của các loài thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi xã Hải Vân - Nh Thanh - Thanh Hoá đợc thể hiện qua biểu đồ 4: 7.1 7.65 4.37 46.45 34.43 0 10 20 30 40 50 Tỷ lệ %

Biểu đồ 4: Biểu thị giá trị kinh tế của các loài thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi xã Hải Vân Nh Thanh Thanh Hóa.

Kết luận

1. Hệ thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi xã Hải Vân - Nh Thanh - Thanh Hoá mới chỉ xác định đợc: 53 họ, 118 chi, 143 loài thuộc hai ngành:

Ngành Dơng xỉ (Polypodiophyta) có: 3 họ, 3 chi, 4 loài. Ngành Hạt kín (Magoliophyta ) có: 50 họ, 115 chi, 139 loài. 2. Trong 10 họ giàu loài nhất có họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 13 loài, họ Đậu (Fabaceae) có 10 loài, họ Dâu tằm ( Moraceae ) có 9 loài.

3. Sự phân bố của các loài theo các sinh cảnh: Chân núi: 86 loài chiếm 46,74%

Lng núi: 74 loài chiếm 40,22% Đỉnh núi: 24 loài chiếm 13,04%

4. Tính đa dạng của các taxon bậc họ, chi, loài thấp hơn nhiều so với hệ thực vật bậc cao có mạch ở trên núi đá vôi khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát - Nghệ An.

5. Hệ thực vật trên núi đá vôi xã Hải Vân đa dạng về dạng thân trong đó dạng leo chiếm u thế rồi đến thân thảo, thân bụi và cuối cùng là thân gỗ.

6. Trong tổng số 143 loài thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi xã Hải Vân - Nh Thanh - Thanh Hoá có 85 loài làm thuốc, 13 loài làm cảnh, 14 loài lấy củi, 8 loài lấy gỗ và 63 loài cho công dụng khác.

I. Tiếng Việt.

1. Nguyễn Tiến Bân, 1997. Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

2. Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc và các cộng sự, 1984. Danh lục thc vật Tây Nguyên .Viện khoa học Việt Nam.

3. Bộ khoa học công nghệ và môi trờng, 1996. Sách đỏ Việt Nam -

phần thực vật . NXB KH - KT.

4. Lê Trần Chấn và cộng sự, 1999. Một số đặc điểm cơ bản về hệ thực vật Việt Nam . NXB KH- KT.

5. Đặng Quang Châu, 1999. Bớc đầu điều tra thành phần loài thực vật núi đá vôi Pù Mát- Nghệ An .

6. Võ Văn Chi, Trần Hợp, 1999. Cây cỏ có ích ở Việt Nam T1- T4. NXB GD.

7. Võ Văn Chi, 1999. Từ điển cây thuốc Việt Nam. NXB Y Học TP Hồ Chí Minh.

8. Võ Văn Chi , Dơng Đức Tiến, 1978. Phân lọai hoc (Phần thực vật bậc cao). NXB ĐN và TNCN Hà Nội .

9. Nguyễn Minh Đức, 1998. Bớc đầu nghiên cứu đặc điểm một số nhân tố sinh thái dới tán rừng và ảnh hởng của nó đến tái sinh loài lim xanh tại Vờn Quốc Gia Bến En Thanh Hoá. NXB Thanh Hoá.

10. Phạm Hoàng Hộ, 1999. Cây cỏ Việt Nam, 3 tập. Montreal Canada (1991- 1997).

11. Phạm Hoàng Hộ, 1970 - 1972. Cây cỏ miền Nam Việt Nam (2 tập). 12.Phan Nguyên Hồng và Vũ Văn Dũng, 1976. Sinh thái thực vật. NXB GD.

13. J. Hutchinson, 1975. Những họ thực vật có hoa T1, T2. NXB KH- KT.

14. Lê Khả Kế, 1969-1976. Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam (6tập). NXB KH-KT.

15. R.M Klein - D.T Klein, 1975. Phơng pháp nghiên cứu thực vật T1, T2. NXB KH - KT.

16. Phan Kế Lộc, Lê Trọng Cúc, 1997. Danh lục thực vật sông Đà.

NXB Nông Nghiệp Hà Nội .

17.Phan Kế Lộc và các cộng sự, 2005. Giá trị của khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông trong việc bảo tồn tính đa dạng thực vật. NXB KH – KT.

18. Trần Đình Lý và cộng sự, 1993. 1900 loài cây có ích. NXB Thế giới. 19. Hoàng Thị Sản (chủ biên), Hoàng Thị Bé, 1997. Phân loại thực vật. NXB GD.

20. Hoàng Thị Sản, Hoàng Thị Bé, 1999. Thực hành phân loại thực vật. NXB GD.

21. Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997. Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

22. Nguyễn Nghĩa Thìn, 2001. Đa dạng thực vật trên núi đá vôi khu bảo tồn thiên nhiên Pùmát - Nghệ An. Lâm nghiệp xã hội và bảo tồn thiên nhiên Nghệ An. (SFNC).

23. Nguyễn Nghĩa Thìn, 1989. Danh lục thực vật Cúc Phơng. NXB KH-KT.

24. Nguyễn Nghĩa Thìn và Trần Quang Ngọc, 1978. Bớc đầu nghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật rừng núi đá vôi Hoà Bình. Tạp chí lâm nghiệp, trang 17- 19.

25. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời, 2000. Đa dạng hệ thực vật vùng núi cao SaPa - Phansipan. NXB Nông Nghiệp .

27. Viện điều tra quy hoạch rừng, phân viện Bắc Trung Bộ, 2000. Báo cáo kết quả điều tra khu hệ động, thực vật Vờn Quốc Gia Bến En Thanh Hoá. NXB KH - KT.

28. Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật Hà Nội (Chơng trình nghiên cứu rừng Frontier Việt Nam ), 1997. Nghiên cứu đa dạng sinh học Vờn Quốc Gia Bến En. NXB Hà Nội.

29. Thái Văn Trừng, 1978. Thảm thực vật rừng Việt Nam. NXB KH - KT.

II. Tiếng anh.

30. Brummit R. K vascular, Plant Families and Geneva kew great britain Reyatatanic Gardens 1992.

phụ lục

1. Phiếu ghi thực địa:

Số liệu...

Ngày thu hái...

Tên thông thờng...

Tên địa phơng...

Tên khoa học... Nơi mọc... Sinh cảnh sống... Đặc tính sinh thái... Kích thớc mẫu... Tán... Thân... Vỏ... Cành... Lá... Hoa... Quả...

Giá trị kinh tế (điều tra nhân dân)...

Ngày .... tháng .... năm ...

Ngời thu...

2. Phiếu Etket (8 x 12 cm)

trờng đại học vinh

bộ môn thực vật khoa sinh học

Số hiệu: Họ:

Tên khoa học: Tên Việt Nam: Ngời thu mẫu:

Hình 3: Streblus ilicifolia (Kurz) Corn

Hình 6: Dracaena cambodiana Pierre ex Gagn.

Hình 8: Burretiodendron brilletii (Gagn.) Kost.

Hình 10: Desmodium blandum van Meuwen.

Một phần của tài liệu Thành phần loài thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi xã hải vân như thanh thanh hoá (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w