2. Điều kiện xã hội
4.5. So sánh thành phần loài thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vô
bậc cao có mạch trên núi đá vôi ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát- Con Cuông - Nghệ An.
Để thấy rõ đợc tính đa dạng về thành phần loài thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi xã Hải Vân so với thành phần loài thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát. Dẫn liệu đợc trình bày ở bảng 10.
Bảng 10: So sánh hệ thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi xã Hải Vân với hệ thực vât bậc cao có mạch trên núi đá vôi khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát.
Các chỉ tiêu so sánh
TVBC có mạch trên núi đá vôi xã Hải Vân
TVBC có mạch trên núi đá vôi khu bảo tồn thiên
nhiên Pù Mát (*) Tỷ lệ so sánh (%) Họ 53 110 48,18 Chi 118 323 36,53 Loài 143 497 28,77 (*) Nguyễn Nghĩa Thìn [21]
Qua bảng 10 cho thấy hệ thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi xã Hải Vân - Nh Thanh - Thanh Hoá có 53 họ, chiếm 48,18%; 118 chi, chiếm 36,53%; 143 loài, chiếm 28,77% so với hệ thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát .
Theo chúng tôi nguyên nhân chính dẫn tới sự chênh lệch lớn nh vậy là do địa hình, do sự khai thác quá mạnh của con ngời đã làm cho thành phần loài thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi xã Hải Vân không phát triển đợc . Các cây gỗ lớn rất ít gặp, mà các cây gỗ chỉ là gỗ nhỏ, ở đây chủ yếu là cây thân thảo và cây dây leo. Điều này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của Phan Nguyên Hồng: những thảm thực vật trên núi đá vôi đã bị con ngời khai thác thì chỉ còn lại các cây gỗ nhỏ, cây bụi và dây leo [12].