Tỷ lệ nghẽn mạch TCH

Một phần của tài liệu Tối ưu hóa mạng thông tin di động GSM (Trang 83 - 85)

TCBR được định nghĩa như tỉ lệ chiếm mạch khụng thành cụng do nghẽn kờnh thoại (khụng cú kờnh TCH rỗi) trờn tổng số lần hệ thống yờu cầu cung cấp kờnh thoại.

TCBR = Tổng số lần bị nghẽn / Tổng số lần yờu cầu đường thụng (TCBR = Total blocks / Total TCH attempts)

Tỷ số này phản ỏnh mức độ nghẽn mạch trờn từng cell riờng lẻ hay trờn toàn hệ thống. Khi tỷ số này ở một cell (hay khu vực) nào đú trở nờn quỏ cao điều đú cú nghĩa là rất khú thực hiện được cuộc gọi trong cell (hay khu vực) đú. Tuy nhiờn tham số này khụng phản ỏnh một cỏch chớnh xỏc yờu cầu về lưu lượng trờn mạng vỡ rằng khi một người nào đú muốn thực hiện một cuộc gọi trong vũng một phỳt chẳng hạn, người ta sẽ cố nhiều lần để cú thể nối được một kờnh thoại và như vậy sự thử cú thể là rất nhiều lần (cú thể là hàng chục) để cú thể chỉ thực hiện một cuộc gọi duy nhất kộo dài một phỳt. Điều này làm tăng tỷ lệ nghẽn mạch lờn rất nhanh, vượt quỏ cả bản chất thực tế của vấn đề. Vỡ vậy để đỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏc hơn, người ta sử dụng một đại lượng khỏc là cấp độ phục vụ GoS (Grade of Service).

Đụi khi ta khụng hiểu tại sao mà tỷ lệ TCBR lại rất cao ở một số cell, trong trường hợp này cỏch tốt nhất là tham khảo thờm cỏc đại lượng Maxbusy và Congestion time cho cell đú

− Maxbusy: Số kờnh lớn nhất bị chiếm tại cựng một thời điểm.

− Congestion time: Tổng số thời gian mà toàn bộ số kờnh bị chiếm hết (Tổng số thời gian nghẽn).

+Lưu lượng và Grade of Service (GOS):

Lưu lượng mang bởi hệ thống trong khoảng thời gian t được định nghĩa như sau:

Trong đú

T : là thời gian đàm thoại trung bỡnh. n : số cuộc gọi trong khoảng thời gian t.

Đơn vị của lưu lượng được tớnh bằng Erlang (E), nếu như thay t=3600, ta cú Eh (Erlang giờ).

Một cỏch hoàn toàn đơn giản, ta cú thể tớnh lưu lượng như sau:

C = Tổng thời gian chiếm mạch/ Thời gian đo

Lưu lượng của hệ thống cũng phần nào đấy cho thấy sự hoạt động của mạng. Nếu như lưu lượng của một cell nào đấy giảm đi một cỏch bất bỡnh thường, điều đú cú nghĩa là hoặc vựng phủ súng của cell đó bị thu hẹp lại (do tụt cụng suất hay anten hỏng) hoặc một nhúm thu phỏt nào đấy của cell khụng hoạt động.

Lưu lượng của hệ thống cú một tương quan tương đối đối với tỷ lệ nghẽn TCH (TCBR) đó trỡnh bày ở trờn, khi lưu lượng tăng vượt một giỏ trị nào đú (tuỳ thuộc vào dung lượng của cell) thỡ tỷ lệ TCBR cũng tăng lờn rất nhanh theo nú. Tuy nhiờn trong một số trường hợp, ngay cả khi cú lưu lượng rất thấp, tỷ lệ TCBR vẫn rất cao. Khi đú khụng cú một cỏch lý giải nào tốt hơn là một số khe thời gian timeslot trờn cell đó khụng hoạt động.

Giờ bận của hệ thống BH (busy hour) được tớnh như là giờ mà lưu luợng đi qua hệ thống là lớn nhất. Và do đú khi thiết kế một hệ thống nào đú, nhằm thoả món yờu cầu về lưu lượng một cỏch tốt nhất người ta thường sử dụng cỏc số liệu thống kờ cho giờ bận. Trong một hệ thống với một số hữu hạn kờnh thoại và mỗi thuờ bao chiếm mạch hết một thời gian trung bỡnh T nào đấy, ta thấy ngay rằng khi số thuờ bao tăng lờn hay núi cỏch khỏc khi mà lưu lượng tăng lờn thỡ xỏc suất bị nghẽn mạch cũng tăng lờn và khi lưu lượng tăng lờn đến một mức độ nào đú thỡ tỡnh trạng nghẽn mạch khụng thể chấp nhận được nữa. Vậy làm sao cú thể đỏnh giỏ mức độ nghẽn mạch này một cỏch chớnh xỏc? Người ta sử dụng một đại lượng là cấp độ phục vụ GOS để thực hiện điều đú.

GOS cú thể được định nghĩa như là xỏc suất bị nghẽn mạch cho một thuờ bao khi thực hiện cuộc gọi trong một khu vực cú một “lưu lượng yờu cầu” (offerred traffic) xỏc định nào đú. Vấn đề này sinh ra là “lưu lượng yờu cầu” ở đõy là gỡ? Nú cú thể được coi như là lưu lượng mà hệ thống cú thể mang được trong giờ bận trong trường hợp khụng cú nghẽn mạch hay núi cỏch khỏc đi là khi số kờnh thoại của hệ thống tăng đủ lớn.

Người ta cú thể tớnh GOS cho một hệ thống với t - kờnh và A - “lưu lượng yờu cầu” như sau:

GOS (t,A) = ϕ (GOS (t-1,A)) (*)

GOS (0,A) = 1.

Tuy nhiờn “Lưu lượng yờu cầu” là một cỏi gỡ đú cú vẻ khụng thực, khụng thể cõn đo đong đếm được và người ta chỉ cú thể đo được “lưu lượng thực” mang bởi cỏc kờnh thoại mà thụi. Vỡ vậy người ta tớnh “lưu lượng yờu cầu” A như sau:

A = C*(1+GOS)

Trong đú C - lưu lượng đo được trờn hệ thống

Nhưng vấn đề lại là làm sao tớnh được GOS. Để tớnh GOS đầu tiờn người ta giả sử A= C, dựa vào cụng thức (*) ta cú thể tớnh được GOS1 nào đấy, và khi đú:

C1=A/(1+GOS1)

Nếu như C1 vừa tớnh được lại nhỏ hơn C thực, người ta lại tăng A lờn một chỳt chẳng hạn A= C + 0,00001, lại tớnh theo cỏch ở trờn và cứ như thế cho tới khi Cn tớnh được gần với C thực nhất. Khi đú giỏ trị tớnh được GOSn chớnh là giỏ trị của GOS cần tỡm. Khi đó tớnh được “lưu lượng yờu cầu” A, ta cú thể dễ dàng xỏc định số kờnh cần thiết bằng cỏch tra bảng.

Một phần của tài liệu Tối ưu hóa mạng thông tin di động GSM (Trang 83 - 85)