Đa dạng về giá trị sử dụng

Một phần của tài liệu Thành phần loài cây trồng trong vườn và đặc điểm giải phẫu cây họ bông, họ cà một số địa phương huyện nam đàn nghệ an (Trang 41 - 44)

Trên cơ sở bản danh lục thành phần loài cây trong vờn của huyện Nam Đàn (Bảng 2) chúng tôi thống kê đợc công dụng của các loài cây trồng. Dựa vào các tài liệu đã nêu trên, phân loại công dụng của các loài vào một trong những mục đích sử dụng, và

kết quả về giá trị sử dụng của 219 loài cây trồng trong vờn của huyện Nam Đàn đợc thể hiện ở bảng sau

Bảng 10. Giá trị sử dụng các loài cây trồng ở huyện Nam Đàn

Công dụng Kí hiệu Số loài %

Cây ăn quả A 59 26,94

Cây làm cảnh C 58 26,48

Cây làm lơng thực, thực phẩm... L 43 19,63

Cây làm thuốc T 27 12,33

Cây lấy gỗ G 11 5,02

Cây công nghiệp CN 10 4,57

Cây có giá trị khác K 7 3,20

Cây bóng mát B 4 1,83

Tổng 219 100

Biểu đồ 5. Tỉ lệ cácnhóm loài theo giá trị sử dụng. 4.2.1. Nhóm cây ăn quả.

Gồm 59 loài, chiếm 26,94% tổng số loài. Cây ăn quả ở Nam Đàn mang tính đa dạng về chủng loại. Trong vờn nhà thờng trồng lẫn lộn nhiều loại cây, cha có tính chuyên canh cao. Bớc đầu đã có quy hoạch, mở rộng quy mô trồng trọt, tuy nhiên thành phần cây trồng còn nghèo, chủ yếu là các loại nh: chanh, nhãn, vải, dứa.

4.2.2. Nhóm cây làm cảnh.

Gồm 58 loài, chiếm 26,48% tổng số loài. Là nhóm cây có số loài nhiều đợc trồng ở vùng thị trấn. Nhân dân trồng chủ yếu để trang trí, làm cảnh và một số loài làm bờ rào, cha mang tính kinh doanh.

4.2.3. Nhóm cây lơng thực, thực phẩm.

Gồm 43 loài, chiếm 19,63% tổng số loài. Ngoài một số cây lơng thực chủ chốt (lúa, ngô) thì đây là nhóm cây chủ yếu đợc trồng ở vờn nhà, lấy sản phẩm để phục vụ cho từng gia đình, ít đợc làm hàng hoá.

4.2.4. Nhóm cây làm thuốc.

Gồm 27 loài, chiếm 12,33% tổng số loài. Chủ yếu đợc trồng để chữa các bệnh thông thờng nh: ho, cảm cúm, nóng sốt, lợi tiểu. Gặp ở vờn nhà trên địa bàn toàn huyện.

4.2.5. Nhóm cây lấy gỗ.

Gồm 22 loài, chiếm 10,05% tổng số loài. Đây là nhóm chủ đạo đợc trồng ở vờn đồi (các loài cây lấy gỗ). Có những loài đợc trồng trên diện tích lớn mang lại nguồn thu nhập chính: bạch đàn, keo tai tợng .…

4.2.6. Nhóm cây công nghiệp:

Gồm 10 loài, chiếm 4,57%. Là những cây lâu năm hay cây ngắn ngày nhng có ý nghĩa lớn về sinh thái và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

4.2.7. Nhóm cây bóng mát.

Có số loài ít nhất, chỉ gồm 4 loài chiếm 1,83%. Các loài cây trong nhóm chủ yếu đợc trồng ở vùng thị trấn hoặc là dọc theo các tuyến đờng lớn.

So sánh số lợng và tỷ lệ các loài theo giá trị sử dụng của các loài cây trồng vờn nhà, vờn đồi ở huyện Nam Đàn và vờn nhà vùng ngoại vi Tp Vinh, ta có kết quả ở bảng sau.

Bảng 11. So sánh số lợng loài và tỷ lệ % của các loài theo giá trị sử dụng ở vờn nhà, vờn đồi huyện Nam Đàn, vờn nhà vùng ngoại vi Tp Vinh.

Nam Đàn Ngoại vi Tp Vinh* Số loài Tỷ lệ % Số loài Tỷ lệ % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Cây ăn quả 59 26,94 20 7,27

3 Cây làm cảnh 58 26,48 178 64,72

4 Cây lơng thực, thực phẩm 43 19,63 21 7,63

5 Cây công nghiệp 10 4,57 / /

6 Cây bóng mát 4 1,83 19 6,90

7 Cây lấy gỗ 11 5,02 / /

8 Cây có giá trị khác 7 3,20 / /

Tổng số 219 100 275 100

(*) Theo Ngô Trực Nhã, 2000 [40].

Qua số liệu ở bảng trên ta thấy: ở vờn nhà, vờn đồi Nam Đàn cây ăn quả chiếm số l- ợng và tỷ lệ lớn nhất trong tất cả các loài cây trồng: 59 loài, chiếm 26,94% tổng số loài, còn nhóm cây có số loài lớn nhất ở vờn nhà ngoại vi Tp Vinh lại thuộc về cây làm cảnh với 178 loài chiếm 64,72%. Qua đó thể hiện hớng phát triển kinh tế vờn nhà, vờn đồi của nhân dân thuộc địa bàn huyện Nam Đàn, nơi có diện tích đất trồng trọt khá lớn, chiếm 54,72% diện tích tự nhiên và cũng thể hiện đợc nhu cầu giải trí, th giãn của nhân dân vùng ngoại vi thành phố Vinh.

Một phần của tài liệu Thành phần loài cây trồng trong vườn và đặc điểm giải phẫu cây họ bông, họ cà một số địa phương huyện nam đàn nghệ an (Trang 41 - 44)