So 2001 2003 so 2001 2003 so Bỡnh quõn

Một phần của tài liệu Luận văn: "Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Ptriển Nông thôn Láng Hạ" ppsx (Trang 57 - 61)

- Vay từ cỏc Tổ chức tớn dụng và Ngõn hàng thương mại khỏc

2002 so 2001 2003 so 2001 2003 so Bỡnh quõn

quõn

Số tiền +/- Số tiền +/- Số tiền +/-

Nguồn vốn hoạt động 1.182 144,9% 1.407 153,5% 225 105,9% 938,0 Vốn huy động 1.032 153,5% 1.207 162,5% 175 105,9% 804,7 Nội tệ 874 155,5% 616 139,1% (258) 89,5% 410,7 - Ngắn hạn 505 148,1% 450 142,9% (55) 96,5% 300,0 - Dài hạn 369 170,3% 166 131,6% (203) 77,3% 110,7 Ngoại tệ (quy về VND) 158 144,5% 591 266,5% 433 184,4% 406,0 - Ngắn hạn (35) 88,52% 341 211,8% 376 231,3% 208,0 - Dài hạn 193 486,0% 250 600,0% 57 123,5% 198,0

Nguồn: Phũng Kế hoạch- Nguồn vốn Như vậy cơ cấu cỏc nguồn tiền gửi tại Chi nhỏnh năm sau luụn cao hơn năm trước, tốc độ tăng tương đối cao và ổn định, năm 2002 so với năm 2001, do ảnh hưởng của việc cắt giảm lói suất của Cục dự trữ liờn bang Mĩ (Fed) đó làm giảm đỏng kể nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ, nhất là nguồn ngắn hạn. Mặt khỏc trong 2 năm 2001, 2002 lượng vốn ngoại tệ lại chỉ mới thụng qua cụng cụ nhận tiền gửi, cỏc loại giấy tờ cú giỏ phỏt hành chưa được sử dụng để huy động vốn ngoại tệ. Đõy là thực tế đặt ra cho Chi nhỏnh phải cú chiến lược, chớnh sỏch hợp lý trong tương lai. Bước sang năm 2003, do tỡnh hỡnh kinh tế xó hội khu vực và thế giới cú nhiều biến động phức tạp, cuộc chiến tranh IRAQ.

Mức tăng trưởng bỡnh quõn qua cỏc năm nhỡn chung là khỏ đồng đều, mức chờnh lệch khụng cao cao. Nếu so năm 2003 với năm 2002, cỏc nguồn đều tăng khỏ cao, nhưng nguồn nội tệ lại giảm đỏng kể, về số tuyệt đối là õm 258 (258) tỷ đồng chỉ đạt 89,47%, bao gồm cả ngắn hạn và dài

Sv Nụng Văn Thực Trang 57 Lớp Ngõn hàng 42A hạn. Mặc dự vậy lượng vốn ngoại tệ lại cú chiều hướng tăng, mức giao động từ 42,80% đến 128,52%, so với cựng kỳ năm trước. Cũn nếu so với năm 2001 thỡ tất cả cỏc chỉ tiờu đều tăng mạnh và ổn định, mức tăng trưởng giao động từ khoảng 31,62% đến 594,00%. Lý do khiến nguồn vốn nội tệ năm 2003 giảm so với năm 2002 là vỡ Chi nhỏnh Bà Triệu trực thuộc CNLH được chuyển sang Chi nhỏnh Đụng Hà nội, làm giảm đỏng kể lượng vốn huy động núi riờng và cỏc chỉ tiờu khỏc núi chung.

2.2.3.3. Cỏc chi phớ liờn quan tới hoạt động huy động vốn tại Chi nhỏnh

Chi phớ hoạt động huy động vốn là một trong những chỉ tiờu quan trọng đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động huy động vốn, nú bao gồm chi phớ trả lói và cỏc chi phớ khỏc. Trong đú chi phớ trả lói làbộ phận chớnh chiếm tỷ trọng cao nhất bao gồm chi phớ trả lói tiền gửi, trả lói tiền vay, trả lói phỏt hành giấy tờ cú giỏ; Cỏc chi phớ khỏc là chi phớ phục vụ cho hoạt động huy động vốn như trả lương, khấu hao tài sản, chi phớ bảo hiểm tiền gửi... Chi phớ cho hoạt động này của CNLH được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 10: Tỡnh hỡnh chi phớ huy động vốn tại Chi nhỏnh Lỏng Hạ

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiờu Thực hiện 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003 +/- 1. Tổng chi phớ 148,456 159,782 183,444 163,894 - Chi phớ trả lói (CPTL) 138,234 167,469 193,404 166,369 - Tỷ trọng CPTL/ CPHĐ 93,11% 95,41 94,85 94,46% 2. Chờnh lệch lói suất (R-V) 0,16% 0,13% 0,22% 0,170%

- Lói suất đầu vào (V) 0,45% 0,49% 0,43% 0,467%

- Lói suất đầu ra (R) 0,61% 0,62% 0,65% 0,637%

3. Số dư bỡnh quõn NVHĐ 2.381 3.127 3.554 3.020,67

4. Mức chi phớ HĐ bỡnh quõn 63,90% 65,100% 68,30% 65,767

5. Mức lói suất HĐ bỡnh quõn 6,39% 6,620% 6,575% 6,258%

Sv Nụng Văn Thực Trang 58 Lớp Ngõn hàng 42A

7. Chờnh lệch LSBQ (7=6-5) 0,71% 0,667% 0,715% 0,697%

Nguồn: Phũng Kế hoạch- Nguồn vốn Qua bảng trờn cho thấy, mức chi phớ huy động vốn bỡnh quõn, cú chiều hướng tăng qua cỏc năm từ 2001 đến 2003, Năm 2001 mức chi phớ bỡnh quõn là thấp nhất (6,39%), năm 2002, 2003 chi phớ hoạt động bỡnh quõn tăng khỏ cao lờn 6,62% và 6,575%, điều này là so trong năm 2002, cỏc ngõn hàng đồng loạt dựng cụng cụ lói suất để tiến hành cạnh tranh nhằm thu hỳt khỏch hàng về với mỡnh, do vậy Chi nhỏnh cũng phải điều chỉnh nõng lói suất lờn cho phự hợp với sự biến động của thị trường. Năm 2003 mức lói suất huy động cú sự giảm sỳt so với năm 2002 là vỡ năm 2002 mức lói suất khụng phản ỏnh đỳng thực trạng nhu cầuvốn cho nền kinh tế. Do cú sự can thiệt của NHNN ngay từ đầu năm, cỏc ngõn hàng thương mại đó động loạt giảm bớt lói suất huy động nhằm ổ định thị trường tiền tệ nờn lói suất huy động bỡnh quõn của Chi nhỏnh cũng giảm từ 6,62% xuống 6,575%. Ngoài ra cũn một nhõn tố nưa khụng kộm phần quan trọng làm thay đổi mức lói suất huy động bỡnh quõn là thay đổi cơ cấu nguồn vốn huy động (thời hạn, loại đồng tiền huy động).

Về mức chờnh lệch bỡnh quõn giữa lói suất huy động (đầu vào) và lói suất cho vay (đầu ra), nhỡn chung cú sự ổn định , năm 2001 là 0,71%, năm 2002 là 0,667% giảm 6,06% so với năm 2001. Năm 2003 tăng 7,20% so vỡi năm 2002 và bằng 0,07% so với năm 2001. Sang năm 2003 mặc dự lói suất huy động cú giảm so với năm 2002 nhưng lói suất cho vay lại tăng lờn do đú mà mức chờnh lệch vẫn khụng thay đổi là mấy.

Trong thời gian tới, với việc ra đời và đi vào hoạt động của hiệp hội ngõn hàng Việt Nam, chắc chắn sẽ khụng cú sự biến động nhiều giữa lói suất đầu vào và lói suất đầu ra. Do vậy cỏc ngõn hàng khụng thể dựng lói suất là cụng cụ cạnh tranh hữu hiệu mà khi đú sự thành cụng của ngõn hàng tuỳ thuộc vào quy mụ, số lượng, chất lượng sự thuận tiện trong sử dụng dịch vụ mà ngõn hàng cung cấp cho khỏch hàng.

Sv Nụng Văn Thực Trang 59 Lớp Ngõn hàng 42A

2.3. Đỏnh giỏ thực trạng chớnh sỏch huy động vốn tại Chi nhỏnh NHNo& PTNT Lỏng Hạ PTNT Lỏng Hạ

2.3.1. Kết quả

Mặc dự mới thành lập và đi vào hoạt động được hơn 7 năm, cũn rất non trẻ trong hệ thống ngõn hàng thương mại Việt Nam và NHNo Việt Nam, với vị trớ địa lý ngay giữa lũng Thủ đụ Hà nội, nơi tập diộn ra sự cạnh tranh quyết liệt trong hoạt động nh tài chớnh tiền tệ. Tuy nhiờn, nhờ xỏc định đứng mục tiờu hoạt động và sự phỏt huy những lợi thế, khắc phục những hạn chế khú khăn của mỡnh, với sự phấn đấu hết sức mỡnh của CBVC. Chi nhỏnh đó đạt được những thành tựu rất đỏng khớch lệ, đạc biệt là trong lĩnh vực hoạt động huy động vốn. Những kết quả đú là:

- Tốc độ tăng trưởng trong thời gian qua khỏ cao, cao nhất là cụng tỏc huy động vốn, doanh số vốn huy động ngày càng tăng, và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng nguồn vốn hoạt động kinh doanh của Chi nhỏnh. Nhờ đú Chi nhỏnh khụng những tự lực được nguồn vốn kinh doanh, mà cũn cú vốn điều chuyển lờn NHNo Việt Nam để Trung tõm điều chuyển về những Chi nhỏnh bạn gặp khú khăn trong cụng tỏc huy động.

- Bờn cạnh sự tăng trưởng mạnh về vốn huy động, sự thay đổi mạnh mẽ trong cơ cấu nguồn vốn, tỷ trọng vốn trung và dài hạn ngày càng tăng, vốn uỷ thỏc đầu tư, lượng vốn ngoại tệ ngày càng nhiều, trong đú ngoại tệ gửi dài hạn tăng cao, đú tạo điều kiện mở rộng hoạt động tớn dụng trung và dài hạn của Chi nhỏnh trong việc đỏp ứng nhu cầu về vốn của nền kinh tế.

- Trong quỏ trỡnh hoạt động CNLH rất quan tõm tới việc mở rộng màng lưới hoạt động. Cho đến nay, màng lưới của Chi nhỏnh gồm một Chi nhỏnh cấp 2 trực thuộc là Chi nhỏnh Bỏch Khoa, 05 phũng giao dịch trực thuộc Chi nhỏnh và một phũng giao dịch trực thuộc Chi nhỏnh Bỏch Khoa,

Sv Nụng Văn Thực Trang 60 Lớp Ngõn hàng 42A điều này tạo thuận lợi cho Chi nhỏnh trong việc mở rộng thị phần kinh doanh của mỡnh.

- Trong cụng tỏc xõy dựng và thực hiện chớnh sỏch huy động vốn, Chi nhỏnh đó theo dừi nắm bắt kịp thời mọi biến động trờn thị trường để thị trường để từ đú điều chỉnh kịp thời lói suất huy động đỏp được yờu cầu cạnh tranh.

2.3.2. Hạn chế nguyờn nhõn

2.3.2.1. Hạn chế

Qua nghiờn cứu, tỡm hiểu cỏc nội đung cụ thể về hoạt động huy động vốn tại NHNo& PTNT- Chi nhỏnh Lỏng Hạ, cho thấy Chi nhỏnh mặc dự đó đạt được một số kết quả rất đỏng mừng, nhưng việc thực hiện chớnh sỏch và cụng tỏc huy động vốn tại Chi nhỏnh vẫn cũn cú một số những hạn chế cần khắc phục, và nguyờn nhõn của sự hạn chế đú như sau:

Một phần của tài liệu Luận văn: "Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Ptriển Nông thôn Láng Hạ" ppsx (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)