b) Tìm hiểu ví Dụ:
Bài 1, 2, 3 - SGK T120:
BT1
? Hai câu văn trên dùng để làm gì?
? Cuối câu trên có dấu gì?
⇒KL: Là câu dùng để bộc lộ cảm xúc:
Vui mừng, thán phục, dau xót, ngạc nhiên…của người nói.
Trong câu cảm thường có các từ ngữ: Ôi, chao, chà…khi viết cuối câu cảm thường có dấu chấm than.
* Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu: Em hãy đặt một số câu cảm. - Nhận xét, khen ngợi.
c) Luyện tập:
Bài 1 - SGK T121:
- Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, KL lời giải đúng.
Bài 2 - SGK T121:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Câu 1: Dùng để thực hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông mèo
+ Câu 2: Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục khôn ngoan của con mèo.
+ Cuối câu văn trên có dùng dấu chấm than.
- HS lắng nghe.
+ A! Bông hoa đẹp quá!
+ Ôi chao! Bạn có cái dây buộc tóc đẹp thế!
a. Con mèo nàybắt chuột giỏi.
- Ôi, Con mèo này bắt chuột giỏi quá! - Chà, con mèo này bắt chuột giỏi thật! b. Trời rét.
- Ôi! Trời rét qúa! - Chà, trời rét thật! c. Bạn Ngân chăm chỉ. - Bạn Ngân chăm chỉ thật! d. Bạn Giang học giỏi.
- Chà, bạn Giang học giỏi ghê! - Bạn Giang học giỏi quá!
a. - Chà, cậu ấy giỏi thật! - Trời, cậu thật là giỏi!
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi HS trình bày, GV sửa cho HS.
- GV nhận xét bài làm.
Bài 3 - SGK T121:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS phát biểu. - GV nhận xét từng tình huống của HS. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn: Về nhà học bài, làm bài và CBBS - Bạn giỏi quá!
b. - Ôi! Bạn nhớ ngày sinh nhật của mình à, Mình vui quá!
- Trời ơi.! Lâu quá mình mới gặp bạn! - Trời! Bạn làm mình cảm động quá! - Tuyệt quá, cảm ơn bạn!
- Yêu cầu HS làm bài. - HS trả lời.
a. Bộc lộ cảm xúc vui sướng, mừng rỡ. b. Bộc lộ cảm xúc thán phục.
c. Bộc lộ cảm xúc ghê sợ. - HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:………
--- & --- Thể dục: