5 Không chuẩn bị bài. 36 25,7%
Qua bảng thống kê trên cho thấy, ở Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu, việc học sinh chấp hành các biện pháp tổ chức tự học môn GDCD trớc yêu cầu của giáo viên cha cao. Đọc qua không ghi chép có 32/140 học sinh, chiếm 22,9% trong khi đó đọc kỹ không ghi chép lại ít hơn 2 học sinh, tức là 30/140 em, chiếm tỷ lệ chỉ 21,4%.
Với hai yêu cầu đọc kỹ xây dựng đề cơng khái quát nội dung nghiên cứu chỉ có 18 học sinh, chiếm tỷ lệ 12,9%, và đặt vấn đề với những nội dung cha hiểu đa ra thắc mắc, trăn trở chỉ có 24 học sinh, chiếm tỷ lệ 17,1%.
Việc học sinh không chuẩn bị bài còn ở mức cao với số lợng 36/140 em, chiếm tỷ lệ 25,7 % (tỷ lệ lớn nhất trong bảng thống kê).
Nh vậy, trớc những yêu cầu của giáo viên đề ra với việc tự học môn GDCD ở nhà thì số lợng học sinh thực hiện đúng yêu cầu còn thấp. Việc học sinh không chuẩn bị bài ở nhà chiếm tỷ lệ lớn. Chúng tôi hiểu đặc điểm tình hình học sinh trờng chuyên nhng trong yêu cầu giáo dục toàn diện, môn GDCD đợc xác định là môn học hết sức quan trọng. Để giải đáp những trăn trở, chúng tôi đã tiến hành điều tra các biện pháp học sinh thờng xuyên áp dụng để tự học ở nhà.
STT Các biện pháp áp dụng SHS Tỷ lệ (%)
1 Học bài cũ tái hiện lại kiến thức 72 51,4% 2 Đọc qua bài mới trớc khi nghe giảng 24 17,1% 3 Tự nghiên cứu và xây dựng đề cơng trớc khinghe giảng 13 9,3% 4 Trao đổi nội dung nghiên cứu với cô giáo vàcác bạn 9 6,4% 5 So sánh nội dung tự nghiên cứu với nội dungbài giảng của thầy giáo 7 5% 6 Tập trung suy nghĩ để giải quyết các nhiệm vụhọc tập đợc giao, tự mình chiếm lĩnh những tri
thức cần hiểu 15 10,8%
Qua bảng thống kê trên, chúng tôi thấy:
Có 72 học sinh (chiếm 51,4%) sử dụng biện pháp học bài cũ tái hiện lại kiến thức. Đây là biện pháp đợc học sinh lựa chọn áp dụng nhiều nhất, thờng xuyên nhất. Điều này cũng dễ hiểu bởi đây là phơng pháp truyền thống đã đợc sử dụng từ lâu và phù hợp với nhiều ngời. Có 24 học sinh áp dụng biện pháp đọc qua bài mới trớc khi nghe giảng, chiếm tỷ lệ 17,1%. Có 13 học sinh lựa chọn biện pháp tự nghiên cứu và xây dựng đề cơng trớc khi nghe giảng, chiếm 9,3%. Trao đổi nội dung nghiên cứu với cô giáo và các bạn có 9 học sinh lựa chọn, chiếm tỷ lệ 6,4%. Có 7 học sinh sử dụng biện pháp so sánh nội dung tự nghiên cứu với nội dung bài giảng của thầy giáo chiếm tỷ lệ 5%. Tập trung suy nghĩ để giải quyết các nhiệm vụ học tập đợc giao, tự mình chiếm lĩnh những tri thức cần hiểu có 15 học sinh, chiếm 10,8 %. Qua phân tích số liệu trên chúng tôi thấy biện pháp tổ chức hoạt động tự học của học sinh Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu áp dụng nhiều nhất là học bài cũ tái hiện lại kiến thức đã học. Điều này hoàn toàn phù hợp với nhận thức của học sinh về vấn đề tự học. Một số biện pháp tổ chức tự học rất tốt nh tự nghiên cứu và xây dựng đề cơng trớc khi nghe giảng, trao đổi nội dung nghiên cứu với thầy cô giáo và các bạn, so
sánh nội dung tự nghiên cứu với nội dung bài giảng của thầy giáo ít đợc học sinh áp dụng thờng xuyên.
Có thể nêu lên nhận xét chung về thực trạng các biện pháp tổ chức hoạt động tự học của học sinh Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu nh sau:
Việc sử dụng các biện pháp tổ chức tự học môn GDCD của học sinh Tr- ờng THPT chuyên Phan Bội Châu cha hợp lý, cha phù hợp với đặc thù và vị trí môn học. Hầu hết các biện pháp đã đợc áp dụng đều mang tính hình thức, ghi nhớ và tái hiện, cha chú ý đến hoạt động tự nghiên cứu. Từ các biện pháp tổ chức tự học trên dẫn đến việc học sinh chấp hành các yêu cầu của giáo viên về tổ chức các hoạt động tự học miễn cỡng, thiếu tự giác, cha thờng xuyên và hiệu quả không cao.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên. Trớc hết là do nhận thức của học sinh về vấn đề tự học cha đầy đủ, các em cha có thói quen tự học thờng xuyên, cha ý thức hết vai trò của hoạt động tự học trong việc chiếm lĩnh tri thức nhân loại. Mặt khác, với trình độ của các em kỹ năng và phơng pháp tự học còn yếu. Đa phần giáo viên cha quan tâm sâu sắc đến việc tổ chức hoạt động tự học cho học sinh. Các giáo viên còn lúng túng, gặp khó khăn nhiều trong quá trình tổ chức các hoạt động giúp học học sinh tự học. Để có thêm luận cứ làm rõ vấn đề này, chúng tôi đã tiến hành điều tra về kỹ năng tự học môn GDCD của học sinh Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu. Qua điều tra, chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:
Bảng 7. Thực trạng tự đánh giá của học sinh về kỹ năng tự học môn GDCD
STT Các kỹ năng SL (HS) TL (%)
1 Kỹ năng nắm bắt nội dung bài trên lớp 45 32,14 2 Kỹ năng xây dựng đề cơng nghiên cứu 31 22,14
3 Kỹ năng dàn xếp thời gian tự học 21 15
5 Kỹ năng đặt vấn đề thể hiện thắc mắc 19 13,57Qua bảng số liệu tổng hợp trên chúng tôi thấy: Qua bảng số liệu tổng hợp trên chúng tôi thấy:
Kỹ năng nắm bắt nội dung bài trên lớp có 45/140 học sinh thực hiện, chiếm tỷ lệ 32,14%. Kỹ năng xây dựng đề cơng nghiên cứu có u điểm giúp học sinh lập đợc dàn ý, nắm bắt đợc nội dung cơ bản của bài, chủ động nắm vững kiến thức song số lợng học sinh thực hiện kỹ năng này cũng cha cao, chỉ có 31/140 em thực hiện, chiếm tỷ lệ 22,4%. Trong phơng pháp học tập của mỗi ng- ời, theo chúng tôi việc sắp xếp thời gian học tập một cách khoa học là yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lợng hiệu quả học tập. Có 21/140 học sinh thực hiện kỹ năng này, chiếm tỷ lệ 15%. Việc khắc phục khó khăn trong học tập có 24 học sinh thực hiện, chiếm tỷ lệ 17,14%. Điều đó cho thấy học sinh cha thực sự chịu khó trong học tập để đạt đợc kết quả cao hơn.
Kỹ năng đặt vấn đề thể hiện sự thắc mắc cho thấy học sinh có nhu cầu tìm hiểu thêm kiến thức, trăn trở về những vấn đề mình cha hiểu là hết sức cần thiết đối với việc phát huy tính tích cực trong nhận thức của học sinh. Tất nhiên để có đợc kỹ năng này yêu cầu học sinh phải học tập nghiêm túc, có trách nhiệm với bản thân và với môn học, nắm đợc kiến thức cơ bản của bài, tham khảo nhiều tài liệu thì mới có thể thể hiện đợc thắc mắc của mình. Khi đợc hỏi chỉ có 19/140 học sinh thực hiện kỹ năng này (chiếm tỷ lệ 13,57%)
Các số liệu trên cho thấy học sinh Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu đã có kỹ năng tự học môn GDCD. Tuy vậy, kỹ năng nắm bắt nội dung bài trên lớp là kỹ năng đợc đa số học sinh lựa chọn còn các kỹ năng khác còn ở mức thấp. Vì vậy, chúng tôi xác định nhiệm vụ đối với giáo viên là phải tổ chức th- ờng xuyên các hoạt động tự học để hình thành các kỹ năng tự học cho học sinh.
Chúng tôi nghĩ rằng, việc tự học của học sinh có những khó khăn cơ bản. Đó là nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch ở các số liệu nói trên. Vì vậy chúng
tôi đã tiến hành điều tra những khó khăn của học sinh trong quá trình tự học môn GDCD.
* Nguyên nhân của thực trạng sử dụng các biện pháp tổ chức hoạt động tự học môn GDCD ở Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu
Bảng 8. Khó khăn của học sinh khi tổ chức hoạt động tự học môn GDCD
STT Khó khăn SL (HS) TL(%)
1 Nội dung môn học khô khan, khó hiểu, trừu tợng 60 42,8 2 Do học sinh cha ý thức đợc vai trò môn học 65 46,4
3 Do thiếu địa điểm tổ chức tự học 30 21,4
4 Do thiếu thời gian tự học 62 44,2
5 Do thiếu tài liệu tự học 53 37,8
6 Do cha biết cách học 87 62,1
7 Do thiếu môi trờng tự học 35 25
8 Do không có sự nỗ lực, ý chí vợt khó của bản
thân. 46 32,8
Qua kết quả thu đợc chúng tôi thấy rằng, nguyên nhân ảnh hởng lớn nhất đến kết quả tự học môn GDCD của học sinh Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu theo ý kiến của các em là do cha biết cách học (chiếm 62,1%), tiếp theo là do học sinh cha ý thức đợc vai trò của môn học (chiếm 46,4%). Một nguyên nhân cũng không kém phần quan trọng là do kiến thức môn học khó, chiếm 42,8%. Các nguyên nhân khác ảnh hởng đến kết quả tự học của học sinh là: do thiếu thời gian tự học, chiếm 44,2%; do thiếu địa điểm tổ chức tự học, chiếm 21,4%; do thiếu môi trờng tự học, chiếm25%) và do không có sự nỗ lực, ý chí vợt khó của bản thân (chiếm 32,8%).
Kết quả tự học của học sinh cũng có nguyên nhân từ phía giáo viên. Chúng tôi cũng đã tiến hành điều tra từ phía giáo viên để làm rõ hơn nguyên nhân dẫn đến kết quả tự học của học sinh nh trên.
* Những nguyên nhân từ phía giáo viên khi tiến hành tổ chức hoạt động tự học cho học sinh Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu
Bảng 9. Khó khăn của giáo viên khi tổ chức hoạt động tự học môn GDCD cho học sinh
STT Khó khăn SL (GV) TL (%)
1 Do học sinh cha tích cực tự giác học tập 3 1002 Do giáo viên cha tìm đợc phơng pháp dạy họcthích hợp với bản thân và phù hợp với học sinh 3 100 2 Do giáo viên cha tìm đợc phơng pháp dạy họcthích hợp với bản thân và phù hợp với học sinh 3 100
3 Do thiếu tài liệu tham khảo 2 66,6
4 Do thiếu các phơng tiện kỹ thuật dạy học hỗtrợ 1 33,35 Do quỹ thời gian dành cho môn học quá ít 3 100 5 Do quỹ thời gian dành cho môn học quá ít 3 100 6 Do cha có những biện pháp để quản lý quátrình tự học của học sinh 2 66,6 7 Do đặc điểm tình hình nhà trờng và vai tròmôn chuyên đối với học sinh 2 66.6
Khi đánh giá về các nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng tự học môn học GDCD của học sinh Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu, chúng tôi tiến hành hỏi ý kiến của cả 3 giáo viên giảng dạy. Có nhiều nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng tự học môn GDCD nhng nguyên nhân lớn nhất là: do học sinh cha tích cực tự giác học tập chiếm 100%; do giáo viên cha tìm đợc phơng pháp dạy học thích hợp với bản thân và phù hợp với học sinh (100%); do quỹ thời gian dành cho môn học quá ít (100%). Đó là 3 nguyên nhân lớn nhất, tất cả các giáo viên của trờng đều đồng ý. Tiếp theo đó là do thiếu tài liệu tham khảo, do cha có những biện pháp để quản lý quá trình tự học của học sinh, do đặc điểm tình hình nhà trờng và vai trò môn chuyên đối với học sinh, chiếm 66,6%. Và cuối cùng là do do thiếu các phơng tiện kỹ thuật dạy học hỗ trợ, chiếm 33,3%.
Toàn bộ quá trình khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động tự học của học sinh Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu cho thấy: nhìn chung học sinh của tr-
ờng cha có nhận thức đầy đủ về vai trò bản chất, ý nghĩa của hoạt động tự học môn GDCD. Vì thế, việc sắp xếp thời gian và sử dụng các biện pháp tự học cha hợp lý và khoa học. Học sinh học tập môn GDCD còn cha chất lợng. Chủ yếu tập trung học kỹ khi sắp kiểm tra. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là do học sinh đang thiếu các kỹ năng tự học, cha biết cách học, cha có đủ tài liệu và các phơng tiện hỗ trợ học tập. Đặc biệt, do giáo viên cha thực sự quan tâm đến các biện pháp tổ chức tự học cho học sinh, cha phát huy hết vai trò tích cực, độc lập sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học. Chính vì vậy mà hoạt động tự học môn GDCD của học sinh Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu cha đợc đẩy mạnh, cha đợc tổ chức một cách khoa học, hợp lý. Để nâng cao chất lợng giảng dạy môn học, giáo viên phải tổ chức tốt các biện pháp tổ chức tự học cho học sinh. Đặc biệt phải tích cực đổi mới phơng pháp dạy học môn GDCD theo hớng tích cực hóa hoạt động của học sinh nhằm phát huy tới mức cao nhất năng lực tự học và tự nghiên cứu của các em.
1.2.2. Sự cần thiết vận dụng phơng pháp hớng dẫn tự học môn GDCD lớp 12 cho học sinh Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu
Ngày nay, sự bùng nổ của CNTT nói riêng và của khoa học công nghệ nói chung đang tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của tất cả các ngành và các lĩnh vực của đời sống xã hội. Để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc, bắt nhịp đợc với những thay đổi lớn của thời đại, đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lợng cao, phải có những con ngời năng động, sáng tạo, tự lực, tự cờng... Điều đó cho thấy, GD - ĐT đóng vai trò hết sức quan trọng, là nền tảng cho việc hoàn thiện con ngời và tăng trởng kinh tế của đất nớc. Đầu t vào chất xám sẽ là sự đầu t hiệu quả nhất cho sự hng thịnh của một quốc gia. Vì vậy, GD - ĐT đợc coi là quốc sách hàng đầu của các quốc gia nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Để làm đợc điều đó, cần có sự đổi mới trong giáo dục, đổi mới cách dạy, cách học. Điều này đã và đang đợc xã hội hết sức quan tâm. Đảng, Nhà nớc cũng đã có sự quan tâm sâu sắc đến vấn đề đó. Trong Chỉ thị số 15 của Bộ GD - ĐT đã chỉ rõ cần đổi mới phơng pháp dạy và
học trong các nhà trờng nhằm tích cực hóa hoạt động học tập, phát huy tính chủ động sáng tạo và năng lực tự học của học sinh. Đó là nhiệm vụ có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc đào tạo con ngời có đủ phẩm chất, năng lực, t duy độc lập, sáng tạo, năng động, tự chủ, thích ứng với sự biến đổi không ngừng của xã hội. Theo chúng tôi, để thực hiện đợc nhiệm vụ đó, ngoài việc đổi mới nội dung chơng trình và vận dụng các phơng pháp dạy học mới, cần tích cực hơn trong việc tổ chức các hoạt động tự học cho học sinh, rèn luyện cho các em thói quen và phơng pháp tự học, tự nghiên cứu. Thời lợng theo chơng trình không có nhiều, không thể chỉ ngần ấy thời gian mà có thể yên tâm với chất lợng dạy, học. Học sinh phải tự học thêm ở nhà, giáo viên phải tổ chức tự học cho học sinh trên lớp linh hoạt và hợp lý. Tự học là con đờng phát triển nội lực cá nhân, là động lực chính của quá trình GD - ĐT.
Là trờng chuyên của tỉnh, nhiệm vụ của Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu đối với quê hơng đất nớc rất vẻ vang nhng cũng rất nặng nề. Học sinh của trờng sẽ là nguồn nhân lực chất lợng cao của xã hội. Trong xu hớng chung của sự phát triển đất nớc, nhà trờng không ngừng nâng cao chất lợng GD - ĐT. Đối với giáo viên, trờng quan tâm công tác bồi dỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trang bị đầy đủ các điều kiện phơng tiện dạy học hiện