8 Do không có sự nỗ lực, ý chí vợt khó của bản
thân. 46 32,8
Qua kết quả thu đợc chúng tôi thấy rằng, nguyên nhân ảnh hởng lớn nhất đến kết quả tự học môn GDCD của học sinh Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu theo ý kiến của các em là do cha biết cách học (chiếm 62,1%), tiếp theo là do học sinh cha ý thức đợc vai trò của môn học (chiếm 46,4%). Một nguyên nhân cũng không kém phần quan trọng là do kiến thức môn học khó, chiếm 42,8%. Các nguyên nhân khác ảnh hởng đến kết quả tự học của học sinh là: do thiếu thời gian tự học, chiếm 44,2%; do thiếu địa điểm tổ chức tự học, chiếm 21,4%; do thiếu môi trờng tự học, chiếm25%) và do không có sự nỗ lực, ý chí vợt khó của bản thân (chiếm 32,8%).
Kết quả tự học của học sinh cũng có nguyên nhân từ phía giáo viên. Chúng tôi cũng đã tiến hành điều tra từ phía giáo viên để làm rõ hơn nguyên nhân dẫn đến kết quả tự học của học sinh nh trên.
* Những nguyên nhân từ phía giáo viên khi tiến hành tổ chức hoạt động tự học cho học sinh Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu
Bảng 9. Khó khăn của giáo viên khi tổ chức hoạt động tự học môn GDCD cho học sinh
STT Khó khăn SL (GV) TL (%)
1 Do học sinh cha tích cực tự giác học tập 3 1002 Do giáo viên cha tìm đợc phơng pháp dạy họcthích hợp với bản thân và phù hợp với học sinh 3 100 2 Do giáo viên cha tìm đợc phơng pháp dạy họcthích hợp với bản thân và phù hợp với học sinh 3 100
3 Do thiếu tài liệu tham khảo 2 66,6
4 Do thiếu các phơng tiện kỹ thuật dạy học hỗtrợ 1 33,35 Do quỹ thời gian dành cho môn học quá ít 3 100 5 Do quỹ thời gian dành cho môn học quá ít 3 100 6 Do cha có những biện pháp để quản lý quátrình tự học của học sinh 2 66,6 7 Do đặc điểm tình hình nhà trờng và vai tròmôn chuyên đối với học sinh 2 66.6
Khi đánh giá về các nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng tự học môn học GDCD của học sinh Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu, chúng tôi tiến hành hỏi ý kiến của cả 3 giáo viên giảng dạy. Có nhiều nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng tự học môn GDCD nhng nguyên nhân lớn nhất là: do học sinh cha tích cực tự giác học tập chiếm 100%; do giáo viên cha tìm đợc phơng pháp dạy học thích hợp với bản thân và phù hợp với học sinh (100%); do quỹ thời gian dành cho môn học quá ít (100%). Đó là 3 nguyên nhân lớn nhất, tất cả các giáo viên của trờng đều đồng ý. Tiếp theo đó là do thiếu tài liệu tham khảo, do cha có những biện pháp để quản lý quá trình tự học của học sinh, do đặc điểm tình hình nhà trờng và vai trò môn chuyên đối với học sinh, chiếm 66,6%. Và cuối cùng là do do thiếu các phơng tiện kỹ thuật dạy học hỗ trợ, chiếm 33,3%.
Toàn bộ quá trình khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động tự học của học sinh Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu cho thấy: nhìn chung học sinh của tr-
ờng cha có nhận thức đầy đủ về vai trò bản chất, ý nghĩa của hoạt động tự học môn GDCD. Vì thế, việc sắp xếp thời gian và sử dụng các biện pháp tự học cha hợp lý và khoa học. Học sinh học tập môn GDCD còn cha chất lợng. Chủ yếu tập trung học kỹ khi sắp kiểm tra. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là do học sinh đang thiếu các kỹ năng tự học, cha biết cách học, cha có đủ tài liệu và các phơng tiện hỗ trợ học tập. Đặc biệt, do giáo viên cha thực sự quan tâm đến các biện pháp tổ chức tự học cho học sinh, cha phát huy hết vai trò tích cực, độc lập sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học. Chính vì vậy mà hoạt động tự học môn GDCD của học sinh Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu cha đợc đẩy mạnh, cha đợc tổ chức một cách khoa học, hợp lý. Để nâng cao chất lợng giảng dạy môn học, giáo viên phải tổ chức tốt các biện pháp tổ chức tự học cho học sinh. Đặc biệt phải tích cực đổi mới phơng pháp dạy học môn GDCD theo hớng tích cực hóa hoạt động của học sinh nhằm phát huy tới mức cao nhất năng lực tự học và tự nghiên cứu của các em.
1.2.2. Sự cần thiết vận dụng phơng pháp hớng dẫn tự học môn GDCD lớp 12 cho học sinh Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu
Ngày nay, sự bùng nổ của CNTT nói riêng và của khoa học công nghệ nói chung đang tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của tất cả các ngành và các lĩnh vực của đời sống xã hội. Để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc, bắt nhịp đợc với những thay đổi lớn của thời đại, đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lợng cao, phải có những con ngời năng động, sáng tạo, tự lực, tự cờng... Điều đó cho thấy, GD - ĐT đóng vai trò hết sức quan trọng, là nền tảng cho việc hoàn thiện con ngời và tăng trởng kinh tế của đất nớc. Đầu t vào chất xám sẽ là sự đầu t hiệu quả nhất cho sự hng thịnh của một quốc gia. Vì vậy, GD - ĐT đợc coi là quốc sách hàng đầu của các quốc gia nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Để làm đợc điều đó, cần có sự đổi mới trong giáo dục, đổi mới cách dạy, cách học. Điều này đã và đang đợc xã hội hết sức quan tâm. Đảng, Nhà nớc cũng đã có sự quan tâm sâu sắc đến vấn đề đó. Trong Chỉ thị số 15 của Bộ GD - ĐT đã chỉ rõ cần đổi mới phơng pháp dạy và
học trong các nhà trờng nhằm tích cực hóa hoạt động học tập, phát huy tính chủ động sáng tạo và năng lực tự học của học sinh. Đó là nhiệm vụ có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc đào tạo con ngời có đủ phẩm chất, năng lực, t duy độc lập, sáng tạo, năng động, tự chủ, thích ứng với sự biến đổi không ngừng của xã hội. Theo chúng tôi, để thực hiện đợc nhiệm vụ đó, ngoài việc đổi mới nội dung chơng trình và vận dụng các phơng pháp dạy học mới, cần tích cực hơn trong việc tổ chức các hoạt động tự học cho học sinh, rèn luyện cho các em thói quen và phơng pháp tự học, tự nghiên cứu. Thời lợng theo chơng trình không có nhiều, không thể chỉ ngần ấy thời gian mà có thể yên tâm với chất lợng dạy, học. Học sinh phải tự học thêm ở nhà, giáo viên phải tổ chức tự học cho học sinh trên lớp linh hoạt và hợp lý. Tự học là con đờng phát triển nội lực cá nhân, là động lực chính của quá trình GD - ĐT.
Là trờng chuyên của tỉnh, nhiệm vụ của Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu đối với quê hơng đất nớc rất vẻ vang nhng cũng rất nặng nề. Học sinh của trờng sẽ là nguồn nhân lực chất lợng cao của xã hội. Trong xu hớng chung của sự phát triển đất nớc, nhà trờng không ngừng nâng cao chất lợng GD - ĐT. Đối với giáo viên, trờng quan tâm công tác bồi dỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trang bị đầy đủ các điều kiện phơng tiện dạy học hiện đại... Đối với học sinh, trờng làm tốt công tác đãi ngộ, khen thởng, hoàn thiện cơ sở vật chất, khuyến khích tập dợt nghiên cứu khoa học, tuyên truyền giáo dục ý thức rèn luyện đạo đức, tính kiên trì nhẫn nại, tinh thần vợt khó vơn lên tự học, tự bồi dỡng chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức.
Cùng với xu hớng đó, các giáo viên giảng dạy môn GDCD của trờng cũng không ngừng cố gắng, tham gia đầy đủ các lớp bồi dỡng giáo viên, tham dự các hội giảng về đổi mới phơng pháp dạy học. Chủ động, mạnh dạn đa ra các giải pháp và tiến hành thực nghiệm các biện pháp tổ chức tự học môn GDCD để nâng cao chất lợng giảng dạy môn học. Mặc dầu có nhiều cố gắng song chúng tôi nhận thấy việc tổ chức các hoạt động tự học cha thật sự thu đợc kết quả nh mong muốn.
Từ những kết quả thu đợc trong điều tra về thực trạng tổ chức các hoạt động tự học và thái độ, kỹ năng tự học của học sinh, chúng tôi nhận thấy cần phải có các biện pháp thích hợp hơn và tích cực hơn để từ đó kích thích đợc sự hứng thú của các em trong học tập.
Từ thực tế công tác dạy học ở trờng và qua nghiên cứu, chúng tôi thấy rằng, chơng trình GDCD lớp 12 có nhiều vấn đề mới và khó hơn so với các lớp trớc. Đặc điểm học sinh lớp 12 có nhận thức tốt hơn, là ngỡng cửa để các em b- ớc vào các trờng đại học, cần có sự tập dợt để nghiên cứu khoa học trong thời gian tới.
Chơng trình GDCD lớp 12 gồm 10 bài trong đó chia làm 4 cụm kiến thức cơ bản:
Cụm kiến thức thứ nhất gồm bài 1, 2, cung cấp những vấn đề chung về pháp luật, vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, các hình thức thực hiện pháp luật, các giai đoạn thực hiện pháp luật, các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý. Trong hai bài này, có nhiều vấn đề học sinh có thể tự học. Cụ thể, đó là phần phần vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý...
Cụm kiến thức thứ 2 thuộc hai bài 3, 4, 5 nói về quyền bình đẳng của công dân trớc pháp luật. Phần này học sinh có thể tự học về sự bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý của công dân, sự bình đẳng của công dân trong lĩnh vực hôn nhân gia đình, lĩnh vực kinh doanh và lĩnh vực lao động, nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo và ý nghĩa của việc thực hiện tốt các quyền bình đẳng đó.
Cụm kiến thức thứ 3 gồm bài 6 và 7, đề cập đến các quyền tự do, dân chủ của công dân. Học sinh có thể tự học để hiểu nội dung, ý nghĩa việc thực hiện các quyền tự do cơ bản nh quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền đợc pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm, quyền tự do ngôn luận, quyền đợc bảo đảm an toàn bí mật về th tín, điện thoại, điện tín... Các quyền dân chủ cơ bản nh quyền bầu cử, quyền tham gia quản lý Nhà nớc và xã
hội, quyền khiếu nại tố cáo. Đây là những kiến thức gần gũi với học sinh, giáo viên chỉ cần giảng những vấn đề cơ bản, các phần nội dung và ý nghĩa của các quyền đó hớng dẫn học sinh tự học và tổ chức các hình thức tự học để phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh.
Cụm kiến thức thứ 4 có các bài 8, 9, 10. Đó là các vấn đề quan trọng về vai trò của pháp luật đối với sự phát triển toàn diện của công dân và sự phát triển của đất nớc trong giai đoạn hiện nay. Phần này học sinh có thể tự tìm hiểu quyền học tập, liên hệ và mở rộng kiến thức tìm hiểu quyền sáng tạo của công dân. Bớc đầu tìm hiểu về vai trò pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nớc, đối với hòa bình và sự phát triển của nhân loại. Phần này, giáo viên có thể giao cho học sinh su tầm các tài liệu liên quan nh các bộ luật, các điều ớc quốc tế Việt Nam tham gia ký kết.
Tổng thể chơng trình, giáo viên có thể linh hoạt vận dụng các nhóm biện pháp hớng dẫn học sinh tự học ở nhà hoặc tổ chức các hình thức tự học trên lớp để học sinh tham gia tích cực vào bài học, mở rộng kiến thức và liên hệ thực tiễn có hiệu quả cao.
Kết luận chơng 1
Tự học là một phẩm chất quý của ngời học bởi tự học là học với sự tự giác và tích cực ở mức độ cao. Tự học môn GDCD mang đặc thù của bộ môn lý luận chính trị, với những kiến thức khó, trừu tợng lại cần có sự nỗ lực cao hơn nữa. Với vai trò hớng dẫn, tổ chức của giáo viên bộ môn, tự học GDCD có thể diễn ra ở lớp hoặc ở nhà. Bản chất của quá trình tự học môn GDCD thực tế là quá trình tiến hành các biện pháp dạy học nhằm tích cực hóa các hoạt động học tập môn GDCD.
Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, điều tra thực trạng dạy học và tổ chức các hoạt động tự học cho học sinh, chúng tôi thấy rằng:
Về phía học sinh: Học sinh Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu có khả năng tự học tốt. Tuy vậy, nhiều em cha nhận thức đợc vai trò và nhiệm vụ môn học vì vậy cha tự giác, tích cực, chủ động học tập.
Về phía giáo viên: Giáo viên Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu đánh giá rất cao về vai trò của hoạt động tự học và rất quan tâm đến việc làm thế nào để tổ chức có chất lợng các hoạt động tự học môn GDCD cho học sinh. Tất cả các giáo viên đợc hỏi đều nhất trí rằng: cần hớng dẫn cho học sinh một phơng pháp tự học hợp lý thì mới có thể học tập thờng xuyên, học tập suốt đời, tự mình làm chủ và chiếm lĩnh tri thức khoa học. Thực trạng này đặt ra vấn đề trăn trở cho chúng tôi rằng phải làm thế nào để nâng cao chất lợng học tập môn GDCD trong các nhà trờng nói chung và trong Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu nói riêng.
Chơng 2
Thực nghiệm phơng pháp tổ chức hoạt động tự học chơngtrình GDCD lớp 12: “Công dân với pháp luật”
ở Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu
2.1. Chuẩn bị thực nghiệm
2.1.1. Mục đích thực nghiệm
Thực nghiệm phơng pháp hớng dẫn học sinh tự học chơng trình GDCD lớp 12 đợc tiến hành nhằm mục đích thẩm định hiệu quả và tính khả thi của ph- ơng pháp tổ chức hoạt động giúp học sinh tự học bộ môn tại Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu. Qua đó, khẳng định giá trị lý luận và giá trị thực tiễn của các phơng pháp đó.
2.1.2. Giả thuyết thực nghiệm
Nếu áp dụng các biện pháp tổ chức giúp học sinh tự học phần “Công dân với pháp luật” thì tính tính cực trong học tập của học sinh sẽ cao hơn so với không áp dụng mà chỉ dạy theo phơng pháp truyền thống. Chúng tôi tiến hành thực nghiệm để chứng minh cho giả thuyết đó. Nếu thành công sẽ tiến hành vận dụng vào giảng dạy trớc hết là chơng trình GDCD lớp 12 và sau đó là cả 3 khối.
2.1.3. Kế hoạch thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành dạy các bài thực nghiệm và tiến hành khảo sát, phỏng vấn những nội dung liên quan đến đề tài trong khoảng thời gian từ tháng 11 năm 2008 đến tháng 5 năm 2009, chia làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Tháng 11, 12 năm 2008: Lên kế hoạch thực nghiệm
Giai đoạn 2: Tháng 1, 2 năm 2009: Tổ chức dạy học thực nghiệm tại Tr- ờng THPT chuyên Phan Bội Châu.
Giai đoạn 3: Tháng 3, 4, 5 năm 2009: Xử lý kết quả, phân tích số liệu, rút ra quy trình GDCD lớp 12 tại Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu
Sau khi nghiên cứu, chúng tôi lựa chọn: Lớp thực nghiệm là 12A1 có 34 học sinh. Lớp đối chứng là 12C1 có 35 học sinh.
Trớc khi tiến hành thực nghiệm các biện pháp tổ chức tự học, chúng tôi tiến hành khảo sát trình độ ban đầu của các lớp thực nghiệm và đối chứng thông qua thống kê kết quả học tập bộ môn GDCD học kỳ 1 năm học 2008 -2009 và tiến hành làm bài kiểm tra khảo sát ở chơng trình lớp 12. Chúng tôi thiết kế đề kiểm tra đảm bảo yêu cầu phản ánh đợc trình độ và kỹ năng của học sinh. Sau