Việc dùng sợi để tăng cờng khả năng chịu lực cho bê tông xi măng là một ý tởng tốt đợc các nhà nghiên cứu quan tâm. Bê tông cốt sợi đã đợc bắt đầu nghiên cứu từ đầu những năm 1960. ở một số quốc gia việc dùng amiăng là không khuyến khích, bởi những độc hại mà nó gây ra cho sức khỏe con ngời. Những tấm xi măng gia cờng bằng sợi thép nhỏ, sợi polime, sợi thủy tinh bền kiềm, sợi các bon, sợi thực vật đợc nghiên cứu và sử dụng rỗng rãi trên thế giới.
Sợi thực vật nh sợi tre, gỗ, xơ dừa, đay, rơm, bã mía...cũng đợc nghiên cứu chế tạo làm các tấm lợp, tấm trần, tấm tờng. Những nghiên cứu này vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu sâu hơn.
HansErik Gram khi nghiên cứa độ bền của sợi thực vật trong bê tông đã đi đến nhận xét: Bê tông cốt sợi thực vật, khi sử dụng ngoài thiên nhiên sẽ trở nên giòn theo thời gian. Nguyên nhân là sợi bị phá hủy bởi nớc kiềm trong lỗ rỗng của xi măng. Độ bền của sợi thực vật sẽ đợc cải thiện khi một phần silicafume thay cho ximăng.
Tại Việt Nam, hiện cha sản xuất đợc những dạng sợi thép, sợi thủy tinh, sợi cacbon, sợi polime. Giá thành những dạng sợi nhập này đắt, ảnh hởng lớn đến giá thành của sản phẩm bê tông cốt sợi. Trong khi đó các loại sợi thực vật rẻ tiền và sẵn có nhiều vùng trên đất nớc. Vì vậy, việc phát triển sản xuất các loại vật liệu mới bê tông cốt sợi thực vật với nguồn nguyên liệu dồi dào ở địa phơng là rất cần thiết.
Qua các tài liệu tham khảo cho thấy việc sử dụng các loại sợi thực vật để nghiên cứu bê tông cốt sợi, nhng chất lợng sản phẩm nói chung còn thấp, cho đến nay cha một nghiên cứu nào hoàn thiện công nghệ để nâng cao chất lợng của loại vật liệu này. Điều này cũng có nghĩa là cha tìm ra phơng pháp khắc phục hợp lý những hạn chế về tính chất cơ, lý, hóa của sợi thực vật nói chung.