Đối với đất nớc Việt Nam thì cây tre khá quen thuộc và phổ biến. Nhng bê tông cốt sợi thực vật nh sợi đay, xơ dừa thì có khá nhiều tác giả nghiên cứu, còn đối với bê tông cốt sợi tre thì còn rất ít tác giả đề cập tới. Trong lúc đó trên thế
giới nh ở ấn độ, Thái lan ,Hà lan, Bănglađet, Hồng công...[54-63] có rất nhiều
nhà khoa học nghiên cứu bê tông cốt sợi tre. Song nói chung tất cả các nhà nghiên cứu về bê tông cốt sợi tre đều cho rằng chất lợng của bê tông cốt sợi tre phụ thuộc rất nhiều vào kỹ thuật xử lý sợi, và họ đã lần lợt đa ra những phơng pháp xử lý sợi khác nhau.
Sợi thực vật nói chung và sợi tre nói riêng có hai tác dụng hữu ích chính cho hệ xi măng
- ở trạng thái ớt, sợi làm tăng độ dính kết của vữa tơi nhờ đó giảm sự rạn
nứt khi hình thành sản phẩm
- Khi chuyển sang trạng thái rắn, sợi làm tăng khả năng chịu va đập về
cơ và nhiệt của sản phẩm.
Bên cạnh những u điểm đó thì chúng luôn tồn tại hai nhợc điểm lớn
- Chúng ta biết rằng thành phần hoá học của sợi thực vật nói chung, sợi
tre nói riêng chủ yếu gồm các thành phần chính là xenlulo, lignin, hemixenlulo. Chúng đều dễ bị phân hủy hóa học trong môi trờng kiềm của xi măng. Kết quả là sản phẩm sớm bị giòn gãy.
- Hiện tợng bề mặt: hút nớc mạnh, làm cho thể tích không ổn định, dẫn
đến sự dính kết kém giữa sợi và xi măng
Do đó muốn sử dụng sợi tre để gia cờng cho vật liệu nền xi măng pooclăng, thì nhiệm vụ đặt ra là phải cải biến vật liệu nền xi măng (giảm độ kiềm) và xử lý sợi để nó thích ứng đợc trong môi trờng kiềm.