Giới hạn định lợng của phơng pháp (limit of quantitation) (LOQ)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX) La(III) CCl3COOH bằng phương pháp trắc quang, ứng dụng xác định lantan trong viên nén fosrenol dược phẩm canada (Trang 84 - 97)

Giới hạn định lợng là mức mà trên đó kết quả định lợng có thể chấp nhận đợc với mức độ tin cậy sẵn, xác định nơi mà độ chuẩn xác hợp lí của phơng pháp bắt đầu. Thông thờng LOQ đợc xác định giới hạn chuẩn xác là ±30%, có nghĩa: LOQ = 3,33.MDL.

Dựa vào kết quả MDL đã xác định ở trên ta có giới hạn định lợng của ph- ơng pháp là:

LOQ = 3,33. 4,32568.10-7 = 1,44045.10-6

KếT Luận

Căn cứ vào nhiệm vụ của đề tài và dựa trên các kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra các kết luận sau:

1.Đã xác định đợc các điều kiện tối u cho sự tạo phức và các tham số định lợng của phức:

• Các điều kiện tối u để tạo phức: tt=20 phút; pHt=5,50; λt

=590nm; nồng độ thuốc thử d CMTX= 2,5CLa3+; CCCl3COOH = 1000 CLa3+ ; lực ion

à=0,1.

• Bằng bốn phơng pháp độc lập: phơng pháp chuyển dịch cân bằng, ph- ơng pháp tỷ số mol, phơng pháp hệ đồng phân tử, phơng pháp Staric- Bacbanel, chúng tôi đã xác định thành phần phức:

MTX- La3+- CCl3COOH = 1: 1: 1, phức tạo thành là phức đơn nhân. • Nghiên cứu cơ chế phản ứng đã xác định đợc các dạng cấu tử đi vào phức là:

+ Dạng ion kim loại đi vào phức là La3+

+ Dạng thuốc thử MTX tồn tại chủ yếu là H3R3-, còn MTX nằm trong phức là H2R4- (tách một proton khi đi vào phức)

+ Dạng thuốc thử tricloaxetic đi vào phức là CCl3COO-

Vậy công thức giả định của phức là: [H2RLaCCl3COO] 2-

Phơng trình tạo phức đa ligan La(III) với MTX và CCl3COOH là: La3+ + H3R3- + CCl3COO- = [H2RLaCCl3COO] 2- + H+

• Xác định các tham số định lợng của phức : [H2RLaCCl3COO] 2- theo ph- ơng pháp Komar:

+ εfức= (2,4151 ± 0,1207).104

+ lgKp= (2,5718 ± 0,0965 ) + lgβ = ( 9,7718 ± 0,0965 )

Kết quả xác định hệ số hấp thụ phân tử theo phơng pháp Komar phù hợp với phơng pháp đờng chuẩn.

2. Đã xây dựng đợc phơng trình đờng chuẩn biễu diễn sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức:

∆Ai = (2.3007 ± 0.0254).104 CLa3+ + (0.0487 ± 0.0064)

3. Đã xác định đợc hàm lợng lantan trong mẫu nhân tạo với sai số tơng đối q = 1,85% và hàm lợng lantan trong viên nén Fosrenol dợc phẩm Canada theo phơng pháp đờng chuẩn.

4. Đã đánh giá phơng pháp phân tích La3+bằng thuốc thử MTX và CCl3COOH

- Độ nhạy của phơng pháp: 4,1364.10-8M.

- Giới hạn phát hiện của thiết bị: 1,20266.10-6M.

- Giới hạn phát hiện của phơng pháp là (MDL): 4,32568.10-7M. - Giới hạn phát hiện tin cậy là (RDL): 8,6514.10-7 M.

tài liệu tham khảo i. tiếng việt

1. N.X.Acmetop (1978), Hoá vô cơ, Phần II, Nxb ĐH&THCN.

2. Nguyễn Trọng Biểu (1974), Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hoá học, Nxb KH& KT, Hà Nội.

3. Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mạc(2002), Thuốc thử hữu , Nxb KH&KT, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Nguyễn Tinh Dung (2000), Hoá học phân tích, Phần II- Các phản ứng ion trong dung dịch nớc, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Định, Dơng Văn Quyến (2004), Phân tích nhanh bằng complexon, Nxb KH- KT, Hà Nội.

6. Nguyễn Mạnh Hà (2003), Nghiên cứu sự tạo phức đơn và đa ligan trong hệ Xilen da cam (XO) -Ti(IV) -H2O2 bằng phơng pháp trắc quang, Luận văn thạc sĩ Khoa hoá học, ĐHSP Hà Nội.

7. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi (1986), Phân tích nớc, Nxb KHKT, Hà Nội.

8. Đỗ Văn Huê (2004), Nghiên cứu đánh giá độ nhạy trắc quang và ứng dụng phân tích của các phản ứng giữa với 4-(2-pyridylazo)- rezocxin (PAR) với chì, Tóm tắt luận án tiến sĩ hoá học, Hà Nội.

9. Hoàng Đình Hùng(2007), Nghiên cứu sự tạo phức đaligan của Ti(IV) với metylthimol xanh và hiđropeoxit bằng phơng pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích, Luận văn thạc sĩ hoá học, ĐH Vinh.

10. Trần Hữu Hng (2005), Nghiên cứu sự tạo phức của Bitmut với MTX bằng phơng pháp trắc quang, Luận văn thạc sỹ khoa Hoá học, Hà Nội.

11. Nguyễn Khắc Nghĩa (1997), áp dụng toán học thống kê xử lý số liệu thực nghiệm, Vinh.

12. Vũ Văn Nghĩa(2007), Nghiên cứu sự tạo phức của Al(III) với metylthimol xanh bằng phơng pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích, Luận văn thạc sĩ hoá học, ĐH Vinh.

13. Hoàng Nhâm (1996), Hoá học Vô cơ, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Hoàng Nhâm (2000), Hoá học Vô cơ, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Hồ Viết Quý (1995), Phức chất phơng pháp nghiên cứu và ứng dụng trong hoá học hiện đại, Nxb Quy Nhơn.

16. Hồ Viết Quý (1999), Các phơng pháp phân tích quang học trong hoá học, Nxb ĐHQG Hà Nội.

17. Hồ Viết Quý (1999), Phức chất trong hoá học, Nxb KH&KT.

18. Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2006), Nghiên cứu sự tạo phức của Thori(IV) với Metythimol xanh bằng phơng pháp trắc quang và đánh giá độ nhạy của nó, Luận văn thạc sĩ khoa Hoá học, Đại học Vinh.

19. Đinh Đức Anh Vũ (2006), Giới thiệu sơ lợc về ngôn ngữ Matlab (Matrix laboratory), Trờng ĐHBK TP HCM – Khoa CNTT.

20. Đặng Trần Xuân (2006), Nghiên cứu sự tạo phức đơn và đa ligan trong hệ Metylthimol xanh- Titan(IV)- HX (HX: Axit tactric, axit xitric) bằng phơng pháp phổ trắc quang và ứng dụng để phân tích, Luận văn thạc sĩ khoa Hoá học, ĐHSP Hà Nội.

II. tiếng anh

21. Bogumila Antczak, Stanislaw Zieli ski, Lechoslaw Omozik, Kupracz (1983), Simultaneous determination of light and heavy lanthanides in their mixture with methylthymol blue as indicator, Microchemical Journal, Volume 28, Issue 1, Pages 1-9.

22. Synichi Itoh, Satoshi Kaneco, Kiyohisa Ohta and Takayuki- Mizuno (1999), Determination of bismuth in evironmental samples with Mg-W ceell electrothermal atomic absorption spectrometry, Analytica Chimica Acta, Volume 379, Issues-2, Pages 169-173.

23. Samir K.Banerji, K.C.Srivastava (1973), Spectrophotometric study of the chelate of palladium (II) with metylthymol blue,

Microchemical Journal, Volume 18. Issue 3, Pages 288-293.

24. Jii Adam and Rudolph Pibil (1969), Clorimetric determination of thorium with methylthymol blue, Alanta, volume 16, Issue 12, Pages 1956-1601.

III. tiếng nga

25. В.П.Антонвич; Е.М.Невская; В.А.Назаренко(1979),

MeTaллoB Гидролиз ионов леталов в разбавленных растворах,

AТомиздат .с.

IV.Tài liệu trên internet:

26. http://environmentalchemistry.com/yogi/periodic/La.html http://www.metall.com.cn/la.htm

http://www.vanderkrogt.net/elements/elem/la.html (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27. http://www.cdc.gov/niosh/nmam/method-l.html

http://setonresourcecenter.net/MSDS_Hazcom/nmam/new.html http://www.encyclopedia.com/doc/1O142-lanthanum.html

Phụ lục

I. Các chơng trình sử dụng phần mềm đồ hoạ Matlab 6.5.

1. Chơng trình Matlab 6.5 của Lantan

ằ k1 =10.^-8.14; ằ pH=0:1/20:14; ằ ms=1+k1*10.^pH; ằ y1=100./ms; ằ y2=100*k1*10.^pH./ms; ằ plot (pH,y1,pH,y2); ằ grid on;

ằ title ('GIAN DO PHAN BO CAC DANG TON TAI CUA La (III)'); ằ xlabel ('pH cua dung dich');

ằ ylabel ('% cac dang ton tai cua La (III)');

ằ gtext ('\leftarrow [La3+]')

ằ gtext ('\leftarrow [La(OH)2+]')

2. Chơng trình Matlab 6.5 của thuốc thử CCl3COO-

>> ka=10^-0.66;

>> ms = ka+10.^-pH;

>> y1=100*10.^-pH./ms;

>> y2=100*ka./ms;

>> plot(pH,y1,pH, y2);

>> grid on;

>> title('Gian do phan bo cac dang ton tai cua CCl3COOH');

>> xlabel('pH cua dung dich');

>> ylabel('% cac dang ton tai cua CCl3COOH');

>> gtext ('\leftarrow [CCl3COOH]')

>> gtext ('\leftarrow [CCl3COO-]')

3. Chơng trình Matlap 6.5 của MTX.

>> k1=10.^-1.13; >> k2=10.^-2.06; >> k3=10.^-3.24; >> k4=10.^-7.20; >> k5=10.^-11.2; >> k6=10.^-13.4; >> pH=-2:1/20:14; ms=1+k1*10.^pH+k1*k2*10.^pH.^2+k1*k2*k3*10.^pH.^3+k1*k2*k3* k4*10.^pH.^4+k1*k2*k3*k4*k5*10.^pH.^5+k1*k2*k3*k4*k5*k6*10.^pH.^6; >> y1=100./ms;

>> y2=100*k1*10.^pH./ms; >> y3=100*k1*k2*10.^pH.^2./ms; >> y4=100*k1*k2*k3*10.^pH.^3./ms; >> y5=100*k1*k2*k3*k4*10.^pH.^4./ms; >> y6=100*k1*k2*k3*k4*k5*10.^pH.^5./ms; >> y7=100*k1*k2*k3*k4*k5*k6*10.^pH.^6./ms; >> plot(pH,y1,pH,y2,pH,y3,pH,y4,pH,y5,pH,y6,pH,y7);

>> title('Gian do phan bo cac dang ton tai cua MTX');

>> xlabel('pH cua dung dich');

>> ylabel('% cac dang ton tai cua MTX');

>> grid on; >> gtext('\leftarrow [H6R]') >> gtext('\leftarrow [H5R-]') >> gtext('\leftarrow [H4R2-]') >> gtext('\leftarrow [H3R3-]') >> gtext('\leftarrow [H2R4-]') >> gtext('\leftarrow [HR5-]') >> gtext('\leftarrow [R6-]')

Bảng 1. Kết quả xử lí thống kê đồ thị lg (lg ) Δ Δ Δ 3 − = − CCl COO i gh i f C A A A SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.998612 R Square 0.997226 Adjusted R Square 0.996302 Standard Error 0.008433 Observations 5 ANOVA df SS MS F SignificanceF Regression 1 0.07671 0.076711078.591991 6.2E-05 Residual 3 0.000213 7.11E-05 Total 4 0.076923 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Coefficients StandardError t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower95.0% Upper95.0%

Intercept 3.097628 0.078047 39.68913 3.51937E-05 2.849247 3.34601 2.849247 3.34601 X Variable 1 1.374103 0.04184 32.84192 6.20494E-05 1.24095 1.507256 1.24095 1.507256

Bảng 2: Kết quả xử lý sự phụ thuộc –lgLa3+ vào pH

SUMMAR Y OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.996218 R Square 0.992449 Adjusted R Square 0.989932 Standard Error 0.380049 Observation s 5 ANOVA df SS MS F SignificanceF Regression 1 56.95382 56.95382 394.3156 0.000279 Residual 3 0.433311 0.144437 Total 4 57.38713

Coefficients StandardError t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower95.0% Upper95.0%

Intercept -2.896 0.976363 -2.96611 0.059253 -6.00322 0.211224 -6.00322 0.211224 X Variable

Bảng 3: Kết quả xử lý sự phụ thuộc –lgBLa (OH)2+ vào pH SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.997938 R Square 0.99588 Adjusted R Square 0.994507 Standard Error 0.203447 Observations 5 ANOVA df SS MS F SignificanceF Regression 1 30.01556 30.01556 725.18 0.000112 Residual 3 0.124172 0.04139 Total 4 30.13973

Coefficients StandardError t Stat P-value Lower 95% Upper95% Lower95.0% Upper 95.0%

Intercept 6.304 0.522664 12.06129 0.001226 4.640651 7.967349 4.640651 7.967349 X Variable 1 3.465 0.128671 26.92917 0.000112 3.055512 3.874488 3.055512 3.874488

Bảng 4: Các chơng trình Descriptive Statistic tính ε. lgKP . lgβ

DATA εfức lgKp lgβ

Mean 24151.74634 2.57184 9.77184 Standard Error 434.6338755 0.034769593 0.034769593

Median 23630.79704 2.5627 9.7627

Mode #N/A #N/A #N/A

Standard Deviation 971.870891 0.077747174 0.077747174 Sample Variance 944533.0288 0.006044623 0.006044623 Kurtosis -2.907325272 0.829307759 0.829307759 Skewness 0.39042588 0.893746042 0.893746042 Range 2095.753669 0.2032 0.2032 Minimum 23117.97297 2.488 9.688 Maximum 25213.72664 2.6912 9.8912 Sum 120758.7317 12.8592 48.8592 Count 5 5 5 Largest(1) 25213.72664 2.6912 9.8912 Smallest(1) 23117.97297 2.488 9.688 Confidence Level(95.0%) 1206.737096 0.096535866 0.096535866

Bảng 7: Xử lý thống kê đờng chuẩn SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.99963422 R Square 0.99926857 Adjusted R Square 0.99914667 Standard Error 0.00823429 Observations 8 ANOVA df SS MS F Significance F Regression 10.555795054 0.555795 8197.135 1.22E-10 Residual 60.000406821 6.78E-05 Total 70.556201875

Coefficients StandardError t Stat P-value Lower 95% Upper 95% 95.0%Lower Upper95.0%

Intercept 0.048714290.006416109 7.592497 0.000272 0.033015 0.0644140.033014630.064413939 X Variable 1 0.230071430.002541158 90.53803 1.22E-10 0.223853 0.2362890.22385344 0.236289418

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX) La(III) CCl3COOH bằng phương pháp trắc quang, ứng dụng xác định lantan trong viên nén fosrenol dược phẩm canada (Trang 84 - 97)