Những mặt tích cực của sự thay đổi địa giới hành chính và dân c ụỷ

Một phần của tài liệu Sự thay đổi địa giới hành chính và dân cư ở huyện quảng xương (thanh hóa) từ năm 1945 đên năm 2010 (Trang 71)

1. Bối cảnh lịch sử

3.1.1. Những mặt tích cực của sự thay đổi địa giới hành chính và dân c ụỷ

c ụỷ huyện Quảng Xơng đối với sự phát triển kinh tế

Trong thời kỳ tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng giải phĩng dân tộc (1945 - 1975) trải qua ba thập kỷ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lợc, việc thay đổi địa giới hành chính và c dân của huyện Quảng Xơng theo chủ trơng của chính quyền lúc bấy giờ để chủ yếu là phục vụ cho nhiệm vụ của cuộc kháng chiến cũng nh trong việc quản lý của nhà nớc. Chủ trơng “tiêu thổ kháng chiến”, sơ tán (tản c) nhân dân về khu an tồn của Đảng đợc thực hiện một cách triệt để. Trong 30 chiến tranh vệ quốc ác liệt đĩ, địa giới hành chính và dân c của huyện Quảng Xơng tuy cĩ thay đổi so với thời kì trớc nhửng sự thay đổi đĩ cha nhiều. Tuy nhiẽn sự thay đổi đĩ đã cĩ tác động nhất định đến việc hạn chế một phần thiệt hại của cuộc chiến đối với sức ngời, sức của của nhân dân trong huyện, cũng nh hạn chế đợc âm mu phaự hoái của kẻ thù. Chính vì vậy trong suốt thời kì chiến tranh, cơ sở vật chất hạ tầng của huyện thiệt hại ít hơn so với một số huyện khác trong tỉnh, để từ đĩ tạo ra những nguồn nhân lực và cơ sở vật chất nhất định cho việc khắc phục hậu quả của chiến tranh.

Quảng Xơng từ những năm kết thúc cuộc kháng chiến chống pháp (1954) đến khi đế quốc Mĩ đánh phá miền Bắc lần thứ nhất (1964) là một trong những huyện thuần nơng của tỉnh Thanh Hĩa với cơ sở kinh tế nơng nghiệp là chủ đạo.

Đến những năm 1960 trên địa bàn huyện cĩ 92,6% hộ nơng dân trong huyện đi vào con đờng làm ăn tập thể ở tất cả 47 xã với hơn 300 hợp tác xã, tồn huyện cĩ 7 hợp tác xã thuần ng ở hai cửa Lạch Hới và Lạch Ghép và 6 tập đồn đánh cá [2;56].

Trên lĩnh vực nơng nghiệp, huyện cũng đã thu đợc những kết quả quan trọng, nhiều vụ đơng giành đợc keỏt quaỷ lớn. Diện tích canh tác ngày càng tăng, cơng tác khai hoang phục hĩa đợc đẩy mạnh năm 1960 cĩ 22 xã khai hoang đợc 125 ha, diện tích lúa đạt 11.036 ha, năng suất đạt 21.060 kg/ha. Số lợng đàn trâu, bị ngày một tăng vừa phục vụ cho nơng nghiệp và sức kéo. Tổng đàn lợn 43.978 con trong đĩ 40.432 con lợn thịt, 3.546 con lợn nái [2;63].

Nhờ nhửừng chính sách khéo léo và hợp lý trong những năm gần đây huyện Quảng Xơng đã thu hút đợc sự đầu t hỗ trợ khơng nhỏ của các tổ chức, cá nhân.Các dự án của các nhà đầu t nớc ngồi.. Bên cạnh các dự án đĩ, cơng tác thu hút vốn đầu t trong nớc cũng đạt đợc những kết quả khả quan. Hiện nay huyện cĩ 5 dự án đăng kí đầu t với số vốn 5000 tỷ đồng [33;8]. Nhiều dự án khu đơ thũ Quảng Tân, khu du lịch sinh thái, vui chơi giải trí Nam Sầm Sơn, Khu du lịch sinh thái Quảng Lợi, Trung tâm thơng mại, dịch vụ đang đợc triển khai đầu t xây dựng bộ mặt mới của huyện đang hình thành cùng với sự thu hút vốn đầu t từ trong nớc và nớc ngồi số lợng các cơng trình dự án ngày càng nhiều đã phần nào thu hút lao động tại địa phơng, tạo cơng ăn việc làm cho số lao động d thừa ở nơng thơn. Thậm chí các lao động đi làm ở thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và các tỉnh phía Nam sau khi về quê đã khơng trở lại nữa vì cơ hội tìm và làm việc trong các nhà máy trên địa bàn huyện là rất tốt thuận lợi hơn và thu nhập cũng ổn định hơn.

Việc thay đổi địa giới hành chính và c dân đã làm cho kết cấu hạ tầng của huyện ngày càng đợc đầu t xây dựng thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Huyện đã huy động đợc nguồn vốn ODA, ngân sách Trung ơng, ngân sách tỉnh, khai

thác từ quỹ đất trên địa bàn, đặc biệt là huy động trong nhân dân để đầu t xây dựng đờng, hệ thống thốt nớc, cấp nớc theo cơ chế “Nhà nớc và nhân dân cùng làm”, đặc biệt là hệ thống đờng giao thơng liên thơn, liên xã đợc đổ bê tơng hoaự, hoặc rải nhựa thơng suốt tạo nên một diện mạo mới trong khu dân c, vì vậy trong những năm qua huyện cĩ kết cấu hạ tầng đợc phát triển nhanh, làm cho bộ mặt của huyeọn ngày càng khang trang hơn, hiện đại hơn. Huyện đã đầu t xây dựng tuyến đờng số 4 nối với quốc lộ 47 về phía Bắc, xây dựng tuyến đ- ờng vành đai phía Đơng với thị xã Sầm Sơn. Với hơn 30 km quốc lộ 1A đi qua huyện nối với thành phố Thanh Hĩa và khu vực huyện Tỉnh Gia, nhìn chung hệ thống giao thơng đợc đầu t đồng bộ từ trục chính đến đờng khu vực, đờng cĩ mặt bằng cắt với các đơ thũ khác kết cấu chủ yếu là bê tơng nhựa. Tổng chiều dài các tuyến đờng trong huyện đã mở rộng tính đến năm 2010 là 733,5 km, trong đĩ:

Trung ơng quản lý: 30 km Tỉnh quản lý: 33,5 km Huyện quản lý: 673 km.

Hầu hết các hệ thống đờng liên thơn, liên xã trên địa bàn huyện hiện nay đều đợc bê tơng hĩa và đổ nhựa do các địa phơng trực tiếp quản lý cĩ tới hàng ngàn km [33;14].

Dự án caỏp nớc của huyện với cơng suất 25.000m3/ naờm tổng mức đầu t 8,5 triệu USD đã đợc đầu t và đa vào sử dụng đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu nớc sạch cho ngời dân. Đặc biệt là năm 2010, cơng ty cấp thốt nớc Thanh Hĩa đã phối hợp cùng với các ngân hàng cho ngời dân vay vốn để đầu t cho hệ thống các đờng ống dẫn nớc đến các xã ven biển và các vùng khác cho đến nay cĩ tới hơn 65% hộ dân trong huyện đã đợc sử dựng nớc sạch do nhà máy cung cấp [33;18].

Hệ thống thốt nớc của huyện đang đợc đầu t xây dựng nâng cấp với nguồn vốn trực tiếp từ phía Trung ơng từ phía tỉnh và của nhân dãn đĩng gĩp. Heọ thoỏng mơng thốt nớc trên địa bàn huyện cĩ 2.330 km và 15 trạm tiêu úng phối hợp nh trạm cống Quảng Châu, cống Quảng Vinh, trạm cống Quảng Nham, cống Quảng Trờng, Quảng Chính, Quảng Phú... hệ thống thốt nớc thải và nớc ma đang đợc huyện triển khai giai đoạn 1 với nguồn vốn viện trợ của Nhật Bản chủ yếu đợc tiến hành ở các khu đơ thị Quảng Tân và các khu cơng nghiệp của huyện và phục vụ nhu cầu dân sinh [33;21].

Huyện đợc cấp điện từ lới điện quốc gia 220KV theo tuyến Hịa Bình - Thanh Hĩa - Nghệ An. Tại huyện cĩ trạm nguồn 220/110 KV cơng suất 1x125 MVAvà trạm trung gian110/35 Kv với cơng xuất là 2x 25 MVA, lới điện trung thế cĩ 3 cấp điện phủ khắp tồn huyện. Mạng lới điện đợc xây dựng đồng bộ, cải tạo và mở rộng đến khắp các khu dân c phục vụ sinh hoạt sản xuất kinh doanh. Mức tiêu thu điện năng của tồn huyện năm 2009 là 172.344.329 KW/h, đạt 832,71 KW/ng/năm. Dự án cải tạo mạng lới điện của các xã đã cơ bản hồn thành 100% các xã trên địa bàn huyện đều cĩ lới điện quốc gia và đặc biệt khi chủ trơng của chính phủ là bán trực tiếp đến các hộ dân, ngời dân đã đợc nghành điện phục vụ tốt hơn [33;14].

Mạng điện thoại của huyện cĩ tốc độ phát triển đột biến, tổng số thuê bao điện thoại các mạng cĩ trên địa bàn hiện cĩ tính đến ngày 1/4/2010 theo số liệu diều tra của nghành viễn thơng là 153.564 maựy trong đĩ số máy cố định tồn huyện đạt 92.125 thuê bao, bình quân 23 máy /100 dân. Hạ tầng viễn thơng của hầu hết các nhà cung cấp dịch vụ lớn đều cĩ mặt trên địa bàn huyện nh các nhà mạng Vinaphone, Mobiphone, Viettel, EVNtelephone cĩ khả năng đáp ứng đầu đủ yêu cầu sử dung dịch vụ để phát triển kinh tế xã hội cho địa ph- ơng. Các thuê bao Internet trên địa bàn huyện ngày một tăng tính đến 1/4/2010 địa bàn huyện cĩ 21.097 thuê bao sử dụng Internet [33;15].

Nhìn chung trong những năm trở lại đây, hạ tầng cơ sở của huyện càng đợc đầu t nâng cấp, xây dựng các cơng trình mới, hiện đại đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của huyện trong sự phát triển chung của tỉnh Thanh Hĩa.

Việc thay dổi địa giới và dân c làm cho các ngành kinh tế ngày càng phát triển, cơ cấu nền kinh tế chuyển hớng theo quá trình cơng ngieọp hố, huyện Quảng Xơng cĩ tỷ tróng cơng nghiệp trong cơ cấu nền kinh tế chiếm 24% năm 2010, tốc độ đầu t trung bình hàng năm tăng 11% số lợng doanh nghiệp, tổ chức kinh tế ngồi quốc doanh trung bình tăng hằng năm 3,7%, huyện hiện cĩ 04 cụm cơng nghiệp đã lấy150 ha ủaỏt nõng nghieọp cuỷa caực xaừ ven thũ traỏn, các doanh nghiệp đi vào ổn định sản xuất tạo điều kiện về cơng ăn việc làm cho nhân dân địa phơng nhất là các xã cĩ diện tích đất bị thu hồi nhờng choĩc cho các dự án [33; 21]. Cụm dự án cơng nghiệp nhỏ Quảng Tân, Quảng Lợi đang triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng kyừ thuật để doanh nghiệp vào đầu t kinh doanh. Các cơ sở sản xuất khác trên địa bàn huyện cơ bản là cơng nghiệp sạch, khơng ơ nhiễm mơi trờng. Các doanh nghiệp đang thực hiện cổ phần hĩa theo chủ trơng của Nhà của nhà nớc nhằm tăng cờng đầu t mở rộng và đổi mới trang thiết bị, cơng nghệ, hoạt động sản xuất kinh doanh đạt kết quả tốt nh dệt may, cơ khí, giày dép... các sản phẩm xuất ra nớc ngồi đợc đánh giá cĩ chất lợng cao. Số lợng doanh nghiệp, các hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp ngày càng phát triển chỉ riêng năm 2010 cĩ 11 doanh nghiệp đợc thành lập, đa tổng số doanh nghiệp trên địa bàn lên 125 đơn vị. Tiểu thủ cơng nghiệp và làng nghề cũng phát triển gĩp phần quan trọng trong giải quyết việc làm và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phơng. Cơng tác du nhập và đào tạo nghề cho ngời lao động đợc khuyến khích và tạo điều kiện phát triển.

Đến nay, trên địa bàn cĩ 20 làng nghề chiếu cĩi ở các xã Quảng Trờng, Quảng Khê, Quảng Chính, Quảng Vọng,... các nghề khác tiếp tục đợc duy trì và phát triển nh nghề thêu ren, đan lát, mộc mỹ nghệ, chiếu tre, đan ng cụ... giá trị

gia tăng cơng nghiệp xây dựng năm 2009 đạt 205 tỷ đồng, tăng so với năm 2008 là 186 tỷ đồng [33; 22]. Hoạt động thơng mại diễn ra đa dạng, chất lợng ngày càng cao, năm sau cao hơn năm trớc. Hàng hĩa trên địa bàn ngày càng phong phú mẫu mã đẹp hàng hĩa đợc nhập khẩu từ các nớc về qua cảng nớc sâu Nghi Sơn, qua các cửa khẩu với nớc bạn Lào. Hàng hĩa đợc phân phối từ các trung tâm thơng mại về đến các địa bàn dân c đặc biệt là nhờ vào chủ trơng của bộ chính trị phát động cuộc vận động “Ngời Việt dùng hàng Việt” và “đa hàng hĩa về nơng thơn”, hầu hết các xã, thị trấn trên địa bàn tồn huyện đã cĩ các nhà bán lẻ cung cấp rất phong phú. Hoạt động thơng mại trên đại bàn huyện khá phong phú bởi rất gần với trung tâm tỉnh lỵ là thành phố Thanh Hĩa và khu du lịch Sầm Sơn. Hiện nay trên địa bàn huyện cĩ 12 siêu thị trong đĩ cĩ 08 siêu thị kinh doanh tổng hợp, với trên hàng ngàn các mặt hàng nh điện tử, điện máy, hàng tiêu dùng và các mặt hàng phục vụ nơng nghiệp, cĩ 04 siêu thị chuyên kinh doanh các mặt hàng văn phịng phẩm, đồ mỹ nghệ, quần áo và các mặt hàng sinh hoạt hằng ngày phục vụ ngời dân. Hệ thống mạng lới chợ đợc quy hoạch đầu t nâng cấp hoạt động cĩ hiệu quả nh chợ Lu Vệ (thị trấn huyện), Chợ Mơi (Quảng Tâm), chợ Cống Trúc (Quảng Bình). Ngồi ra các chợ khu vực đợc phân bố hợp lý, mỗi xã đều cĩ một chợ để đáp ứng nh cầu mua sắm tại choĩ của nhân dân cũng nh việc tiêu thụ hàng nơng sản cuỷa nhân dân địa phơng cung cấp cho các huyện trong tỉnh. Ngành nơng nghiệp của huyện cũng cĩ sự dịch chuyển cơ cấu tích cực, chuyển sang chăn nuơi, nuơi trồng thủy sản, rau màu, trồng hoa, cây cảnh, cây thuốc lào, cây vừng, đậu, lạc, các vùng chuyên canh các cây màu cĩ năng xuất cao mà thị trờng cần với số lợng lớn. Thực hiện chuyển đổi cây trồng vật nuơi theo hớng sản xuất hàng hĩa, hệ thống hạ tầng cơ sở phục vụ sản xuất nơng nghiệp đợc quan tâm đầu t, hiệu quả sản xuất nơng nghiệp tăng đáng kể năng suất và giá trị diện tích tăng nh tơm, cua đạt 170 - 190 triệu/ha tại các cánh đồng tơm của xã Quảng Chính, cá đạt từ 40 - 55 triệu đồng/ ha tại các xã Quảng Tâm, Quảng Trờng, rau đạt từ 120-130 triệu/ha các

xã Quảng Lợi, Quảng Lộc, một số cánh đồng hoa ven khu vực thành phố Thanh Hĩa đang dần hình thành đáp ứng nhu cầu của nhân dân Thành phố và trong tỉnh.

Cơ cấu kinh tế của huyện Quảng Xơng thời kì 2005- 2010

Cơ cấu kinh tế Năm 2005 Năm 2010

Cơng nghiệp - xây dựng 19% 27%

Thơng mại - du lịch 31% 32,55%

Nơng, lâm, ng nghiệp 50% 40,45%

[33; 2] Nhìn chung, cơ cấu kinh tế của huyện Quảng Xơng thời kì 2005 - 2010 cĩ sự dịch chuyển tích cực đúng hớng. Với chức năng là một huyện kinh tế quan trọng của tỉnh Thanh Hĩa, trong những năm qua, kinh tế Quảng Xơng cĩ những tăng trởng khá.

Sơ kết 6 tháng đầu năm 2010 đạt đợc nh sau: Giá trị sản xuất đạt 1.555 tỷ đồng

Trong đĩ: Cơng nghiệp xây dựng: 205 tỷ đồng Dịch vụ: 1.140,5 tỷ đồng Nơng, ng nghiệp: 214 tỷ đồng

Trong nền kinh tế tỉnh Thanh Hĩa, kinh tế huyện Quảng Xơng cĩ những đĩng gĩp đáng kể, giá trị sản xuất cơng nghiệp chiếm 27%, du lịch - dịch vụ chiếm 32,55%, thu ngân sách trên địa bàn chiếm 20% [33; 3]. Theo số liệu đĩ, tổng sản phẩm từ năm 2005 đến 2010 cĩ sự gia tăng liên tục và ổn định. Lấy năm 2010 để so sánh cơ cấu kinh tế giữa huyện Quảng Xơng với tỉnh Thanh Hĩa và Thaứnh phoỏ Thanh Hoaự.

Bảng cơ cấu kinh tế huyện Quảng Xơng so với Thành phố Thanh Hố vaứ tỉnh Thanh Hĩa

Cơ cấu kinh tế H. Quảng Xơng T. Thanh Hĩa TP. Thanh Hĩa

Cơng nghiệp - xây dựng 27% 30,32 33,7

Thơng mại - du lịch 32,55% 34,62 57,1

Nơng, lâm, ng nghiệp 40,45% 35,06 9,2

[33; 5] Việc thay đổi địa giới hành chính và cử dân của huyện làm cho nền kinh tế phát triển đạt tốc độ cao. Huyện Quảng Xơng cĩ tốc độ tăng trởng kinh tế cao so với tỉnh Thanh Hĩa, cho thấy tiềm năng của một huyện đồng bằng ven biển trong chiến lợc phát triển kinh tế địa phơng.

Các tiêu chuẩn phát triển kinh tế của huyện Quảng Xơng, huyeọn Túnh Gia, huyeọn Hoaống Hoaự giai đoạn 2005 - 2010

Tiêu chuẩn H. Quảng X-ơng H. Tĩnh Gia H. HoằngHố

Nhịp độ tăng trởng GDP (%) 7,2 - 8,5 6,5 - 8,1 8,7 - 9,3

Thu nhập đầu ngời (Triệu đồng) 13 11,4 15,1

[33; 8] Trong giai đoạn 2005 - 2010 nhịp độ tăng trởng kinh tế bình quân của huyện Quảng Xơng tăng 13%, thu nhập bình quân đầu ngời tăng nhanh từ 9,6 triệu đồng năm 2005 lên 13 triệu đồng năm 2010 cao gấp 1,3 lần. Trong hai năm 2005 - 2010 huyện đã cĩ sửù gia kinh teỏ tăng nhảy vọt; năm 2009 GDP

bình quân đầu ngời 11,2 triệu, tơng đơng 590 USD. Năm 2010 thu nhập bình quân đầu ngời đạt 13 triệu đồng tơng đơng 619 USD. So với một số huyện Hoằng Hĩa, Tỉnh Gia, Hà Trung, thì Quảng Xơng cũng gần tơng đơng. Bộ mặt của nơng thơn thay đổi, đời sống của nhân dân trong huyện đợc nâng cao một cách rõ rệt.

Bảng so sánh GDP/ ngời năm 2010 giữa Quảng Xơng với một số huyện khác

Một phần của tài liệu Sự thay đổi địa giới hành chính và dân cư ở huyện quảng xương (thanh hóa) từ năm 1945 đên năm 2010 (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w