Xác định cấu trúc của hợp chất C(TDVV13) từ vỏ vối

Một phần của tài liệu Tách và xác định cấu trúc của một số hợp chất từ vỏ cây vối (cleistocalys operculatus (roxb) merr et perry) ở nghệ an (Trang 39 - 47)

2 .1 Phơng pháp phân tích, phân tách và phân lập các chất

3.1.Xác định cấu trúc của hợp chất C(TDVV13) từ vỏ vối

vối

Hợp chất TDVV13 có dạng tinh thể màu vàng

Cấu trúc của hợp chất C đợc xác định bằng phơng pháp phổ cộng hởng từ hạt nhân 1H-NMR và 13C- NMR

♣) Phổ cộng hởng từ hạt nhân 1H-NMR

Trên phổ đồ ở hình 3 và kết hợp với bảng số liệu( bảng 9) ta thấy ở vòng thơm A có hai proton thơm ở vị trí số 6 và số 8 , ở vòng B có 4 proton thơm tạo thành hai cặp proton tơng đơng :proton ở vị trí 2’ tơng đơng với proton ở vị trí 6’. Proton ở vị trí 3’ tơng đơng với proton ở vị trí 5’ .Vị trí 1’ và 4’ của vòng B đợc thay thế ( vòng B thế bởi hai nhóm thế ở vị trí para ) .Các proton ở vị trí 2’ tơng tác spin-spin với proton ở vị trí 3’ , hằng số tơng tác octo 6-9 Hz, các vị trí 5, 7, 4’ đợc thay thế bằng các nhóm –OH . Tơng tự proton ở vị trí 5’ tơng tác spin- spin với proton ở vị trí 6’ hằng số tơng tác octo 6-9 Hz

Trên phổ cộng hởng từ hạt nhân 1H-NMR ở hình 3 ta nhận thấy:

-Tín hiệu cộng hởng của proton thơm vòng A vị trí C6 có độ chuyển dịch hoá học δ = 6,525 ppm(s) .

-Tín hiệu cộng hởng của proton thơm vòng A vị trí C8 có độ chuyển dịch hoá học δ=6,301(d) J =2,5 Hz ( Hằng số tơng tác meta )

-Tín hiệu cộng hởng của proton thơm vòng B ở vị trí C2’ ( cũng nh vị trí C6’ ) có độ chuyển dịch hoá học δ = 7,907 ppm (d), J=8,5 Hz do tơng tác spin-spin octo với proton ở vị trí C3’

-Tín hiệu cộng hởng của proton thơm vòng B ở vị trí C3’ có độ chuyển dịch hoá học δ =7,025 ppm(d) (cũng nh proton vị trí C5’ ) hằng số tơng tác J= 8,5 Hz, tơng tác spin-spin octo với proton 2’

♣)Phổ cộng hởng từ hạt nhân 13C có những tín hiệu cộng hởng đặc trng sau: Nguyên tử C của nhóm C=O ( vị trí 4 ) có độ chuyển dịch hoá học cao δ = 177.762ppm

Các nguyên tử cacbon của vòng thơm A, B liên kết với nhóm –OH hoặc oxy ( oxi có độ âm điện lớn ) có độ chuyển dịch hoá học tơng đối cao

-Tín hiệu cộng hởng của C7 có độ chuyển dịch hoá học δ = 166, 664 ppm -Tín hiệu cộng hởng của C9 có độ chuyển dịch hoá học δ = 158, 026 ppm -Tín hiệu cộng hởng của C4’ có độ chuyển dịch hoá học δ = 162, 342 ppm Các nguyên tử cácbon của liên kết đôi liên kết với oxy và nhóm –OH có độ chuyển dịch hóa học tơng đối cao

-Tín hiệu cộng hởng của C2 có độ chuyển dịch hoá học δ = 148,150 ppm -Tín hiệu cộng hởng của C3 có độ chuyển dịch hoá học δ = 138 , 610 ppm Các nguyên tử cácbon của vòng thơm A, B không liên kết với nguyên tử oxy, hoặc nhóm –OH có độ chuyển dịch hoá học không cao, các nguyên tử C2’ tơng đơng với C6’ ; C3’ tơng đơng với C5’

-Tín hiệu cộng hởng của C10 có độ chuyển dịch hoá học δ = 105,030 ppm -Tín hiệu cộng hởng của C6 có độ chuyển dịch hoá học δ = 99,575 ppm -Tín hiệu cộng hởng của C8 có độ chuyển dịch hoá học δ = 95, 565 ppm -Tín hiệu cộng hởng của C2’=C6’ có độ chuyển dịch hoá học δ =131, 615 ppm -Tín hiệu cộng hởng của C3’ = C5’ có độ chuyển dịch hoá họcδ =115,998 ppm Số liệu cộng hởng từ hạt nhân 1H-NMR, 13C-NMR của hợp chất C (TDVV13) đợc thể hiện ở bảng sau

Bảng 10: Số liệu cộng hởng từ hạt nhân của hợp chất TDVV13

( Dung môi CDC13 ; T=300K, thiết bị Brucker tần số 500 MHz )

Số C Nhóm C 13C-NMR(ppm) 1H-NMR(ppm) 2 C = 148.140 3 C = 138.610 4 C = O 177.762 5 = C-OH 162.844 6 CH = 99.575 6,525 (s) 7 = C-OH 166.664

8 CH = 95.565 6,301(d) J= 2,5 9 C = 158.026 10 C = 105.030 1’ C = 124.141 2’ CH= 131.615 7.907 (d) J=8,5 3’ CH= 115.998 7.025(d) J=8.5 4’ =C-OH 162.342 5’ CH = 115.998 7.025 (d) J=8.5 6’ CH = 131.615 7.907 (d) J = 8.5

Từ các số liệu: 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT của mẫu TDVV13 đem so sánh với phổ chuẩn. Cho biết công thức hợp chất C( TDVV13 ) là hợp chất flavonoit khá phổ biến có tên gọi Kaempferol có cấu trúc:

OH O O H OH OH O A B C 1' 2' 3' 4' 5' 6' 2 3 4 6 7 8 5

Một phần của tài liệu Tách và xác định cấu trúc của một số hợp chất từ vỏ cây vối (cleistocalys operculatus (roxb) merr et perry) ở nghệ an (Trang 39 - 47)