0
Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Chính trị xã hội –

Một phần của tài liệu SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN THÁI, TỪ VƯƠNG TRIỀU AYUTHAY [1350 1767] ĐẾN VƯƠNG TRIỀU XIÊM [TỪ 1768 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX] (Trang 28 -40 )

Sau khi đa Maha Tamaracha lên ngôi, vua Miến Điện đã đa con trai của Maha Tamaracha là Narêxuan về nớc làm con tin. Sau đó chính vị hoàng tử này đã trở thành anh hùng giải phóng dân tộc của ngời Thái.

Trong lúc Miến Điện đang lâm vào suy yếu thì ở Ayuthay vua Maha Tamaracha đang có điều kiện khôi phục đất nớc và đã đánh tan nhiều cuộc xâm lợc của quân Campuchia. Maha Tamaracha đã xin phép vua Miến Điện cho khôi phục lại bức t- ờng thành bao quanh thủ đô Ayuthay, rồi ông cho chuyển c dân từ miền bắc tới thủ đô sinh sống. Do vậy, trong một thời gian ngắn thủ đô Ayuthay đã trở lại cảnh tấp nập, đông vui, công việc chuẩn bị lực lợng để khôi phục đất nớc cũng đợc đẩy nhanh.

Lấy đợc lòng tin của vua Miến Điện hoàng tử Narêxuan đã trở về Ayuthay và trở thành vị tớng giỏi sau 4 lần đánh tan quân xâm lợc Cămpuchia. Đến năm 1584 Narêxuan đã đem quân sát biên giới Miến Điện nh lời yêu câu của vua Miến. Narêxuan nhận định rằng vua Miến đang bận vào cuộc chiến tranh ở Ava nên thủ đô Miến Điện bị bỏ ngỏ. Do vậy, ông đã tuyên bố thoát ly khỏi triều đình Miến Điện rồi bí mật đem quân đến định đánh thủ đô Hantaavađi của Miến Điện. Nhng vua Miến đã kịp kéo quân về nên ý đồ của Narêxuan tan vỡ, ông đành rút quân về nớc. Tất nhiên vua Miến không tha thứ cho hành động của Narêxuan. Cho nên cuộc chiến tranh của nhân dân Ayuthay chống lại quân Miến Điện vẫn kéo dài và diễn ra ác liệt. Dới sự lãnh đạo tài ba của vị anh hùng giải phóng dân tộc Narêxuan, nhân dân Ayuthay đã giành đợc độc lập cho mình.

Đến tháng 7 năm 1590 Maha Tamaracha chết, hoàng tử Narêxuan lên ngôi (thực tế đã cầm quyền 6 năm trớc đó) .Narêxuan thay cha đã bằng những chiến công của mình ghi nên những trang vàng trong lịch sử Thái Lan. Từ đây cho đến năm 1767

nhân dân Ayuthay sống trong hoà bình độc lập, các vị vua của Ayuthay kế tiếp đã có công đa chế độ phong kiến Thái phát triển lên đỉnh cao của nó.

Narêxuan cùng những ngời kế nghiệp ông đã dựa trên nhng cơ sở xã hội có từ tr- ớc và tiếp tục xây dựng đất nớc làm cho Ayuthay trở thành một vơng quốc hùng mạnh ở khu vực Đông Nam á. Việc đầu tiên mà các vị vua Ayuthay sau khi lên ngôi là tiến hành tập trung hoá quyền lực, hình thành một chính quyền trung ơng mạnh để hạn chế sự hỗn loạn và cát cứ phong kiến, thủ tiêu hàng rào thuế quan để đảm cho kinh tế giữa các miền phát triển bình thờng.

Dù đã có những biện pháp hạn chế sự phân liệt cát cứ nhng sức mạnh của quý tộc phong kiến vẫn rất mạnh. Các thế lực phong kiến quý tộc ở Ayuthay lúc này chia thành 2 nhóm:

Nhóm thứ nhất: các quan làm việc ở bộ máy trung ơng (quan nội). Nhóm thứ hai: các quan làm việc ở các tỉnh (quan ngoại)

Sự khác biệt này là do sự phân chia đất nớc thành nhiều lãnh địa trung ơng của vơng quốc và vùng cát cứ ven ngoài của các hoàng tử. Đây là tình trạng kéo dài từ khi vơng quốc Ayuthay thành lập, đến thế kỷ XVII các lãnh địa đã chiếm toàn bộ vùng hạ lu sông Mênam.

Xét về mặt hình thức các tỉnh của Ayuthay đợc lãnh đạo bởi một tập thể đặc biệt của các quan lại. Theo đó,chính quyền ở tỉnh là hình ảnh thu nhỏ của chính quyền trung ơng. Quyền lực ở các tỉnh thuộc về các tỉnh trởng (gọi là Chao Mơng) Chao Mơng là ngời có quyền tối cao có thể giải quyết các vấn đề dân sự, quân sự , t pháp trong tỉnh do mình quản lý. Họ không có quyền tuyên bố chiến tranh, ký kết hoà ớc, không có quyền thay đổi các văn bản mặc dù trên thực tế tình trạng vi phạm đó vẫn xảy ra nhng không bị xử lý. Theo quy định: không một ngời dân nào trong tỉnh có thể ra ngoài tỉnh mà cha có sự đồng ý của tỉnh trởng. ở các tỉnh nếu ngời dân viết đơn tố cáo gửi về kinh đô Ayuthay thì những đơn từ đó sẽ bị ách lại chứ không thể đến chính quyền trung ơng đợc.

Nh vậy, các tỉnh trởng đặc biệt là ở các tỉnh xa kinh đô trên thực tế đã trở thành một “vua” của một xứ. Họ đã cố gắng lợi dụng khoảng cách không gian để cũng cố quyền thế tập của mình trong chính sách độc lập với chính quyền trung ơng.

Nhận thấy nguy cơ của các thế lực phong kiến cát cứ, các vị vua Ayuthay đã cố gắng thi hành những biện pháp chính trị mạnh hơn nữa để củng cố vị trí của mình. Đến những năm 20 của thế kỷ XVII nhiệm vụ tập trung hoá đất nớc càng đặt ra gay gắt hơn. Bởi vì lúc này Ayuthay đang phải đối đầu với các thế lực từ bên ngoài mà cụ thể là thực dân phơng Tây. Việc tập trung hoá quyền lực đợc thực thi một cách mạnh mẽ dới thời vua Praxat Tông (1629 - 1656). Ngời ta cho rằng việc “Praxat Tông lên nắm chính quyền đã đánh dấu một sự biến đổi đáng kể trong xã hội Xiêm” [3,81]

Sau khi lên nắm quyền Praxat Tông đã thực thi chính sách thuyên chuyển các tỉnh trởng – có nghĩa là các tỉnh trởng phải thuyên chuyển từ chức vụ này sang chức vụ khác và từ vùng này sang vùng khác chứ không đợc cắm rễ lâu nh trớc. Các tỉnh trởng phải sống ở thủ đô nh những con tin của nhà vua còn mọi việc đều giao cho tỉnh phó phụ trách.

Đến thời kỳ cầm quyền của Narai (1656 - 1688), kế tục sự nghiệp của cha mình Narai đã đấu tranh kiên quyết với bọn quan lại, lãnh chúa và các tỉnh trởng nhằm xây dựng một chính quyền mạnh hơn nữa. Ông thi hành phổ biến hầu hết trên toàn đất nớc hệ thống trợ lý hoặc những quan cai trị tạm thời. Narai còn cắt giảm việc cấp lơng bổng ở tỉnh tới 2 lần. Ông lập ra hệ thống công tố uỷ viên (Tchakrapat),nhằm tra đôn đốc những hoạt động của tỉnh trởng.Việc kiểm tra các cơ quan hành chính trung ơng cũng đợc Narai kiểm soát bằng việc lập các cơ quan độc lập có thể kiểm tra các cơ quan nh bộ hoặc các cơ quan khác ở trung ơng.

Quyền lợi của các tể tớng cũng bị hạn chế, nếu nh trớc đây các tỉnh trởng bị lệ thuộc vào tể tớng, thì nay các tỉnh trởng phải chịu trách nhiệm trớc một bộ nào đó hoặc một tập thể lãnh đạo ở trung ơng.

Giải quyết xong những thế lực lãnh chúa phong kiến, Narai quay sang hạn chế các thế lực của nhà chùa. Bởi nhà chùa là một thế lực khác mạnh và tơng đối độc lập với nhà vua. Nhà chùa đã tiến hành thu hút nhng ngời làm công của quốc vơng. Do vậy, nhà vua đã tiến hành thẩm tra hàng năm để thanh lọc tất cả những ngời có ý đồ chạy vào nhà chùa để tránh những quy định của nhà nớc.

Cho đến tận cuối thế kỷ XVIII thì quan hệ trong xã hội Ayuthay vẫn là quan hệ phong kiến. Nhà nớc vẫn tiếp tục bóc lột nông dân qua hệ thống quan lại quý tộc. Xét cho cùng thì mối quan hệ này là “quan hệ của một viên quan nay với một số th- ờng dân kia, họ cai trị không phải theo đơn vị dân c mà là cai trị theo từng gia đình độc lập. Có thể nói hình thức cai trị này đã buộc chặt từng cá nhân ngời dân vào mảnh đất nhất định” [10,35]. Từ mối quan hệ trong xã hội Ayuthay ta có thể gọi nền quân chủ ấy là nên quân chủ quan liêu.

Trong xã hội Ayuthay lúc này vẫn còn tồn tại chế độ nô lệ vì nợ, số nô lệ ngày càng đông (khoảng 25% dân số) do chính sách cai trị của nhà nớc. Nô lệ ở Xiêm không giống nh nô lệ bình thờng,rất nhiều ngời dân muốn bán minh làm nô lệ để không phải đi phu phen tạp dịch cho nhà nớc.

Nông dân là tầng lớp đông đảo nhất trong trong xã hội Ayuthay, họ phải đi lính, phu phen tạp dịch và nộp cống cho nhà nớc thông qua hệ thông quan lại. Nhng do sự bóc lột nặng nề mà nông dân đã nổi dậy đấu tranh, những cuộc đấu tranh đều bị đè bẹp trớc sức mạnh của quân đội nhà nớc.

Tuy nông dân bị áp bức nặng nề nhng chế độ phong kiến Xiêm vẫn phát triển và đạt đến “thời kỳ vàng son” dới thời Bôrômacột (1733 - 1758). Nhng xét về bản chất thì xã hội Ayuthay đã có chiều hớng lâm vào khủng hoảng.

Sự khủng hoảng đó càng trầm trọng kể từ khi Êcatát lên ngôi, ông vua này đã làm mất uy tín trong dân chúng và không có khả năng lãnh đạo đất nớc. Hơn nữa vị trí kinh tế quan trọng của Ayuthay đã mất đi khi trung tâm thơng mại trên biển chuyển từ Ayuthay xuống Inđônêxia. Ngoại thơng suy sụp dẫn đến nội thơng và các ngành khác cũng suy sụp, nông dân nổi dậy khắp nơi. Những biểu hiện đó chứng tỏ rằng Ayuthay không còn đủ sức kháng cự trớc sự xâm lăng của quân đội Miến Điện. Cho nên ngày 8 – 4 – 1767 kinh đô Ayuthay đã hoàn toàn thất thủ trớc sự tấn công của quân Miến. Một lần nữa Ayuthay lại bị Miến Điện giày xéo. Nền chính trị – xã hội của Ayuthay lúc này phải chịu sự chi phối của các thế lực bên ngoài.

Sự ổn định về chính trị đã tạo điều kiện cho nền kinh tế Ayuthay phát triển. Các vị vua Ayuthay sau khi lên ngôi đã ban hành nhiều chính sách tích cực để phát triển kinh tế trong nớc cũng nh mở rộng quan hệ buôn bán với các nớc trên thế giới.

Nền kinh tế Ayuthay lúc này vẫn mang những đặc trng của một nền nông nghiệp tự cung tự cấp kết hợp với thủ công nghiệp, trong đó kinh tế nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ đạo.

Bên cạnh nông nghiệp thì thủ công nghiệp cũng có điều kiện phát triển, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều nó không chỉ phục vụ trong gia đình mà con đem ra buôn bán trao đổi. Đến giai đoạn này ở Ayuthay đã xuất hiện một số công trờng thủ công trong đó sử dụng lao động cỡng bức của những ngời thợ.

Nền kinh tế Ayuthay đã bắt đầu mang tính chất của một nền kinh tế hàng hoá với việc hình thành những vùng sản xuất chuyên canh nh: ở miền trung sản xuất lúa gạo, vùng Băng Cốc sản xuất hoa quả, miền bắc sản xuất da hơu và đờng, miền tây sản xuất gỗ còn miền nam thì sản xuất thiếc và kẽm. Riêng kinh đô Ayuthay trở thành nơi hội tụ đông đúc của những ngời buôn bán. Theo nh nhận xét của ngời đ- ơng thời thì quy mô của nó còn vợt xa hơn cả Pari, tại đây có 43 dân tộc sinh sống mỗi dân tộc sống trong một khu vực riêng biệt. Những hải cảng , các trung tâm th- ơng mại lớn nh: Mecgui, Djankơ, Patini, Ligo, Xingora và những trung tâm thơng mại nội địa nh: Ratburi, Pixanulốc đều trở thành nơi tụ họp của những thơng nhân, những ngời buôn bán lớn ở trong và ngoài nớc.

Trong nền kinh tế Ayuthay ta thấy một điều rất đặc biệt đó là sự phát triển cực kì thịnh đạt của nền kinh tế ngoại thơng. Ayuthay đã biết tận dụng vị thế thuận lợi của mình để trở thành một trung tâm giao lu kinh tế giữa các nớc trong khu vực và các nớc phơng Tây. Cho đến thế kỷ XVII, Ayuthay vẫn duy trì quan hệ thơng mại với Trung Hoa, Nhật Bản, các nớc Đông Nam á cũng nh các nớc phơng Tây

Nhận thức đợc vai trò quan trọng của Trung Hoa trong việc buôn bán với các n- ớc cho nên Ayuthay đã có những mối quan hệ mật thiết thân thiện với Trung Hoa. Hàng năm Ayuthay cử các đoàn sứ thần thơng mại đến Trung Hoa, đi theo các đoàn sứ thần là những tàu buôn lớn mang theo sản vật của địa phơng đến trao đổi.

Quan hệ buôn bán với ngời Nhật cũng đợc các vị vua Ayuthay chú ý. Ngời Nhật đã có mặt ở Ayuthay từ rất sớm và đợc các vị vua Ayuthay tin cẩn khi nhà vua cho lập một đơn vị quân đội để canh gác trong triều đình. Cùng với những mối quan hệ thân mật đó ngời Nhật đã có những hoạt động buôn bán với Ayuthay và ngợc lại. Trong các năm 1621, 1623 và 1629 Ayuthay đã cử các phái đoàn sứ thần sang Nhật để cũng cố quan hệ ngoại giao và tạo điều kiện cho việc buôn bán. Hàng năm Ayuthay xuất sang Nhật hàng trăm ngàn tấn da hơu, da trâu, thiếc, đờng, gỗ tếch và thậm chí cả vũ khí. Còn phía Ayuthay mua của Nhật các mặt hàng nh ngựa chiến, bạc, đồng …

Đối với các nớc Đông Nam á cũng đã có những mối quan hệ buôn bán. Nhng trong quan hệ có sự cạnh tranh mang tính tiêu cực, Ayuthay luôn luôn tấn công các đoàn thơng nhân của các nớc Đông Nam á khi họ mang hàng hoá đi trên biển. Ngoài ra các tàu buôn của Ayuthay cũng đã có mặt ở những vùng xa xôi nh ấn Độ, Ba T …

Trong quan hệ buôn bán với các nớc phơng Tây nh Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha, và Bồ Đào Nha thì Ayuthay luôn phải chịu nhiều thua thiệt.

Ngời Hà Lan đã có những bớc xâm nhập đầu tiên vào thị trờngAyuthay từ thế kỷ XVII. Họ đòi đợc quyền mở thơng điếm và tự do buôn bán trên đất Ayuthay. Vua Ayuthay đành phải nhợng bộ và đồng ý cho ngời Hà Lan mở thơng điếm ở kinh đô Ayuthay, Ligo, Patalung, Xinhgo, Kêđắc và đảo Djankơ. Sau khi mở đợc các thơng điếm ngời Hà Lan đem bông để đổi lấy da thú, đồ gia vị của ngời Thái. Tiến thêm một bớc nữa ngời Hà Lan chiếm độc quyền việc buôn bán gia thú. Hàng năm các thơng nhân ngời Hà Lan đã xuất khẩu da hơu, da trâu từ Ayuthay sang Nhật với số lợng “300 000 tấn với số lãi là 200% và ít khi thấp hơn 100%” [8,91].

Ngời Anh cũng đã mở đợc thơng điếm của mình ở Pantan và Chiềng Mai. Th- ơng nhân Anh đợc độc quyền buôn bán ở đảo Malacca. Trong việc buôn bán với ng- ời Anh, Ayuthay phải chấp nhận những yêu sách thể hiện sự tham vọng của Anh.

Ngời Pháp đến Ayuthay so với các nớc phơng Tây khác nhng tham vọng của họ trong buôn bán thì lớn hơn nhiều. Để thoả mãn tham vọng ngời Pháp đã dùng nhiều thủ đoạn kể cả chiến tranh để đạt đợc mục đích. Hiệp định về “đặc quyền thơng mại

Pháp - Xiêm’’ đợc ký kết theo đó: Pháp đợc tự do buôn bán ở Ayuthay mà không phải đóng thuế nhập cảng. Pháp có toàn quyền sử dụng vùng Ligo và tham vọng hơn ngời Pháp muốn kiểm soát tất cả các hải cảng quan trọng của Ayuthay.

Ngoài ra, ngời Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha cũng đã có mặt ở Ayuthay từ sớm. Các đội thuyền của họ đã đợc vào buôn bán trao đổi hàng hoá với những hải cảng lớn ở Ayuthay. Cha thoả mãn tham vọng Tây Ban Nha và Bồ Đào đã tấn công Ayuthay để đợc nhiều quyền lợi hơn nữa. Nhng những mu đồ của họ đã bị chính sách ngoại giao của Ayuthay kiềm toả.

Tất cả những buôn bán hoạt động nội - ngoại thơng đều do cơ quan Kra Klang – bộ tài chính phụ trách. Những lợi nhuận của việc buôn bán đều vào ngân khố của nhà nớc phong kiến. Nền ngoại thơng của Ayuthay thực sự phát triển, nhà nớc đã lập ra những đội tàu lớn có trọng tải tới hàng trăm tấn để chở những sản phẩm trong nớc đi đến những vùng xa xôi. Các mặt hàng ngày càng đa dạng và phong phú với số lợng lớn. Chỉ tính trong năm 1722 Xiêm đã xuất sang Trung Hoa 1800 tấn gạo, Xiêm trở thành nớc xuất khẩu gạo thứ 2 châu á (chỉ đứng sau Ben gan ấn Độ).

Ngoại thơng phát triển đã thúc đẩy nội thơng phát triển. Nhà du khách ngời Hà Lan Tcan Streya đã viết “những thơng nhân bán thực phẩm và quần áo đi từ thành phố này sang thành phố khác , từ làng này sang làng khác, hàng hàng nghìn ngời đ-

Một phần của tài liệu SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN THÁI, TỪ VƯƠNG TRIỀU AYUTHAY [1350 1767] ĐẾN VƯƠNG TRIỀU XIÊM [TỪ 1768 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX] (Trang 28 -40 )

×