Xác định cấu trúc hợp chất B trong mẫu TDVV11

Một phần của tài liệu Phân lập và xác định cấu trúc của một số hợp chất từ vỏ cây vối (cleistocalyx operculatus (ROXB ) merr et perry ) ở nghệ an (Trang 46 - 78)

- Phổ cộng hởng từ hạt nhân 1H - NMR (hình 3.6; 3.7)

Phổ cộng hởng từ hạt nhân 1H - NMR có những tín hiệu cộng hởng đặc trng nh sau:

Proton của liên kết đôi (H12) có độ chuyển dịch hoá học δ = 5,28 ppm. Proton của nhóm CH - OH (H3) có độ chuyển dịch hoá học δ = 3,34 ppm.

Hai proton của nhóm CH2 - OH (H23): proton 23a có độ chuyển dịch hoá học δ = 3,39 ppm; proton 23b có độ chuyển dịch hoá học δ = 3,37 ppm, J = 11 Hz.

Sáu nhóm CH3 có độ chuyển dịch hoá học δ (ppm): 0,82 (s) (H24); 1,03 (s) (H25); 1,09 (s) (H26); 1,27 (s) (H27); 0,90 (s) (H29); 1,00 (s) (H30).

- Phổ cộng hởng từ hạt nhân 13C - NMR (hình 3.8; 3.9; 3.10)

Phổ cộng hởng từ hạt nhân 13C - NMR của hợp chất B có các tín hiệu đặc trng sau:

Tín hiệu cộng hởng của nguyên tử cacbon của nhóm axit (C28) có δ = 180,6 ppm.

Độ chuyển dịch hoá học của các nguyên tử cacbon của liên kết đôi: δ = 122,2 ppm (C12), δ = 144,1 ppm (C13).

Nguyên tử cacbon của nhóm CH - OH (C3) có độ chuyển dịch hoá học δ

= 79,8 ppm; của nhóm CH2 - OH (C23) có độ chuyển dịch hoá học δ = 69,3 ppm.

Chi tiết các số liệu phổ của hợp chất B đợc thể hiện ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Số liệu cộng hởng từ hạt nhân 1H - NMR và 13C - NMR của hợp chất B.

TT Nhóm C 13C - NMR δ (ppm) 1H - NMR δ (ppm)

Thực nghiệm Tài liệu Thực nghiệm Tài liệu

1 CH2 39,1 39,3 2 CH2 27,8 26,5 3 CH- OH 79,8 81,3 3,34(m) 4,29(m) 4 C 42,6 43,8 5 CH 49,9 47,9 6 CH2 17,1 18,4 7 CH2 32,5 33,2 8 C 39,7 40,0 9 CH 49,0 48,5 10 C 39,1 37,2 11 CH2 23,5 24,0 12 CH 122,2 122,6 5,28(br s) 5,49(br s) 13 C 144,1 145,5 14 C 42,3 42,4 15 CH2 29,2 28,7 16 CH2 23,2 24,0 17 C 46,3 46,9 18 CH 41,4 42,4 19 CH2 46,1 47,0 20 C 31,8 31,2 21 CH2 34,1 34,6 22 CH2 32,5 33,6 23 CH2 - OH 69,3 64,4 (23a) 3,39 (23b) 3,37, J= 11,0Hz (23a) 4,28 (23b) 3,93, J= 10,0Hz 24 CH3 12,9 14,4 0,82(s) 1,14(s) 25 CH3 12,9 16,4 1,03(s) 1,01(s) 26 CH3 17,1 17,9 1,09(s) 1,04(s) 27 CH3 26,0 26,4 1,27(s) 1,26(s) 28 C = O 180,6 182,0 29 CH3 33,1 33,1 0,90(s) 0,93(s) 30 CH3 23,6 23,9 1,00(s) 1,06(s)

Từ các số liệu phổ 1H - NMR và 13C - NMR, kết hợp với phổ mô phỏng 1H - NMR và so sánh với tài liệu [29] đã xác định đợc cấu tạo của hợp chất B là: axit 3β, 23 - dihydroxy - oleanoic (Hederagenin).

H3C 1 2 3 4 5 6 7 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 24 25 26 27 28 29 30 23 CH3 CH3 COOH 8 OH CH2 CH3 CH3 O H CH3

Kết luận

Tiến hành nghiên cứu đề tài luận văn, chúng tôi đã thu đợc một số kết quả nh sau:

1. Từ vỏ cây vối, sử dụng phơng pháp chiết với dung môi metanol. Cao metanol đợc phân tán vào nớc, sau đó chiết lần lợt với các dung môi: n-hexan, clorofom, etylaxetat, n-butanol. Cao etylaxetat đợc tách bằng phơng pháp sắc ký cột với pha tĩnh là silicagel, hệ dung môi rửa giải clorofom : metanol tỷ lệ 90:10 đã tách đợc hai hợp chất A và B là đồng phân của nhau.

2. Cấu tạo của các hợp chất A và B đợc xác định bằng các phơng pháp phổ cộng hởng từ hạt nhân 1H - NMR, 13C - NMR, kết hợp với phổ 1H - NMR mô phỏng và so sánh với phổ chuẩn, kết quả cho thấy hợp chất A là: axit 2α ,3

β -dihydroxy -urs -12 -en -28 -oic; hợp chất B là: axit 3β, 23 - dihidroxy -

Danh mục công trình nghiên cứu khoa học

Hoàng Văn Lựu, Trần Thị Thanh, Nguyễn Văn Thanh (2009), Phân lập và xác định cấu trúc của một số hợp chất từ vỏ cây vối (Cleistocalyx operculatus

(Roxb) Merr. Et Perry) ở Nghệ An, Tạp chí Hoá học và ứng dụng (đã nhận đăng).

Tài liệu tham khảo

1. Đỗ Huy Bích và những ngời khác (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

2. Nguyễn Xuân Dũng, Đào Hữu Vinh và các cộng sự (1985), Các phơng pháp sắc ký, NXB Khoa học Kỹ thuật.

3. Nguyễn Xuân Dũng, Hoàng Văn Lựu, Tạ Thị Khôi and Piet A. Leclercq (1984), GC and GC/MS Analysis of the leaf oil of Cleistocalyx operculatus (Roxb). Merr et Perry, Journal of Essential Oil Reseach, 6, 661-662.

4. Nguyễn Xuân Dũng, Trần Đình Thắng, Hoàng Văn Lựu, Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu hoa sim, Tạp chí dợc liệu, số 4 -, tập 4, Tr 108 - 109 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Xuân Dũng, Hoàng Văn Lựu (1997), Nghiên cứu thành phần hóa học cây vối ở Nghệ An, Tạp chí hóa hóa học, T 35, số 3, Tr 47 - 51

6. Nguyễn Văn Đậu, Nguyễn thị Thuận, Đỗ Thị Thanh, Phân lập một số hợp chất từ lá cây vối (2007), Tuyển tập công trình hội nghị khoa học và công nghệ hóa học hữu cơ toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, Tr 311 - 315

7. Phan Minh Giang, Trần Thị Hà, Nguyễn Hồng Anh, Phan Tống Sơn (2007), Nghiên cứu hóa thực vật cây sim (rhodomyrtus tomentosa (Ait) Hassk. Myrtaceae, Tuyển tập công trình hội nghị khoa học và công nghệ hóa học hữu cơ toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, Tr 340 - 345.

8. Nguyễn Quang Huy, Phan Tuấn Nghĩa, Ngô Văn Quang, Phan Văn Kiên (2007), Axit asiatic phân lập từ cây sắn thuyền (Syzygium resinosum) và có tác dụng lên vi khuẩn Streptoccus mutans, Tạp chí Dợc học số 7.

9. Văn Ngọc Hớng, Nguyễn Xuân Sinh (2003), Isolasion and Identification of two triterpenoids from the leaves of Syzygium resinosum Gagnep. 8th

Eurasia conference on chemical sciences, Ha Noi, october 21 - 24, p.p.355 10. Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất

bản Y học.

11. Hoàng Văn Lựu (1996), Nghiên cứu thành phần hóa học một số cây thuộc họ Sim (Myrtaceae) ở Nghệ An, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Hóa học - Trờng ĐHSP Hà Nội.

12. Hoàng Văn Lựu, Nguyễn Xuân Dũng, Lê Thị Anh Đào (1994), Đặc trng hóa học tinh dầu hoa vối (cleistocalyx operculatus Roxb. Merr et Perry) của Việt Nam, Thông báo khoa học, Đại học s phạm Hà Nội I, (4), 32 - 34.

13. Hoàng Văn Lựu, Nguyễn Quang Tuệ (2004), Thành phần hóa học của cây gioi, Tạp chí phân tích hóa, lý và sinh học, Tập 9, số 1, tr 20 - 23 14. Nguyễn Đức Minh (1975), Tính kháng khuẩn của cây thuốc Việt Nam,

NXB Y học.

15. Nguyễn Duy Nh (2008), Trị tiêu chảy bằng ổi, Tạp chí Khoa học phổ thông, số 87, tr 14 - 16

16. Nguyễn Văn Thanh (2008), Tách và xác định cấu trúc của một số hợp chất từ cây vối cleistocalyx operculatus (Roxb) Merr. Et Perry ở Nghệ An và cây sắn thuyền syzygium resinosum (gagnep) Merr. Et Perry Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ hoá học - trờng Đại học Vinh.

17. Trịnh Thị Thuỷ, Trần Văn Sung (1993 - 1994), Kết quả nghiên cứu hóa học một số cây thuốc Việt Nam, Tuyển tập các báo cáo Khoa học - Viện Hóa học, 213.

19. C. l. Ye, J. W. Liu, D. Z. Wei, Y. H. Lu, F. Quian (2005), Cancer chemother Pharmacol, 55(5), 447 - 452.

20. Corie Djadjo, Michel Delmee, Joelle Quetin - Leclercq, Antimicrobial activity of bark extract of Syzygium jambor (L) Alston (Myrtaceae),

Journal of Ethnopharmacology 71, 108 - 109

21. Dachriyanus. Salni, Meloyn V. Sargent, Brian W. Skelton, Iwang Soediro, Mumu Sutisna, Allan H. White and Elin Yulinal (2002), Rhodomyrtone, an antibiotic from Rhodomyrtus tomentosa, Austr. J. Chem, 55, 229 - 232

22. Karla Slowing, Monica Sollhuber, Emilia Carretero and Angel Villor (1994), Flavonoid glycosid from Eugenia jambor, Phytochemistry, Vol. 37. No 1, pp 255 - 258.

23. Ebrhard Breitmaier (2002), Structure elucidation by NMR in Organic chemistry, John Wiley & son, ltd, p, 1-65.

24. Myint Myint Khine (2006), Isolation and Characterization of phytoconstituents from Myanmar Medicinal Plants, Dissertation, p, 29-33.

25. L, John Goad, Toshihiro Akihisa (1997), Analysis of Sterols, Blackie Academic & Professional.

26. Zhang Fengxian, Liu Meifang and Lu Renrong (1990), Chemical constituents from the bud of Cleistocalyx operculatus, Zhwu xuebao 32 (6), 469.

27. Wai Hean Hui and Man Moon Li (1997), Two new tritecpenoids from Rhodomyrtus tomentosa, Phytochemitry, Vol. 15, pp 1741 - 1743.

28. Min B.S., Thu C.V., Đat N.T., Jang H.S. and Hung T.M. (2008), Antioxidative flavonoids from Cleistocalyx operculatus buds, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 56 (12), 1725 - 1728.

29. Dictionary of Natural product on CD - Rom (2005), Chapman and Hall - CRC.

Danh mục các kí hiệu, các chữ cái viết tắt

CC: Column Chromatography (Sắc ký cột)

TLC: Thin Layer Chromatography (Sắc ký lớp mỏng)

1H - NMR: Proton Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hởng từ hạt nhân proton). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13C - NMR: Carbon Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hởng từ hạt nhân cacbon-13).

EI-MS: Electron Impact-Mass Spectroscopy (Phổ khối lợng phun mù electron)

DEPT: Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer.

s: singlet

br s: singlet tù br d: dublet tù

d: dublet

Danh sách bảng

Trang

Bảng 1.1: Thành phần hóa học của tinh dầu hoa sim ở Nghệ An.

7

Bảng 1.2: Thành phần hóa học của tinh dầu rễ sim ở Nghệ An.

8

Bảng 1.3: Thành phần hóa học của tinh dầu lá tràm (Malaleucaleu cadendron).

14

Bảng 1.4: Thành phần hóa học của tinh dầu lá cây bạch đàn chanh

(Eucalypus citriodora).

17

Bảng 1.5: Thành phần hóa học tinh dầu lá cây bạch đàn trắng (Eucalypus camaldulensis Dehahardt).

18

Bảng 1.6: Thành phần hóa học của tinh dầu lá vối ở Quảng Châu,

Trung Quốc.

22

Bảng 1.7: Thành phần hóa học của tinh dầu nụ vối ở Quảng Châu,

Trung Quốc.

Bảng 1.8: Thành phần hóa học của tinh dầu lá vối ở thành phố Vinh,

Nghệ An.

26

Bảng 1.9: Thành phần chính trong tinh dầu lá vối ở các địa phơng

khác nhau ở Nghệ An.

27 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 1.10: Thành phần hoá học của tinh dầu nụ vối non và nụ vối già.

28

Bảng 1.11: Thành phần hoá học của tinh dầu hoa vối ở thành phố

Vinh, Nghệ An.

30

Bảng 2.1: Số liệu quá trình chạy cột cao etyl axetat vỏ vối.

36

Bảng 3.1: Số liệu cộng hởng từ hạt nhân 1H - NMR và 13C - NMR của

hợp chất A.

46

Bảng 3.2: Số liệu cộng hởng từ hạt nhân 1H - NMR và 13C - NMR của

hợp chất B.

55

Danh sách hình

Hình 1.1: ảnh chụp cây vối. 21

Hình 3.2: Phổ 1H - NMR (phổ giãn) của hợp chất A. 41 Hình 3.3: Phổ 13C - NMR của hợp chất A. 43 Hình 3.4: Phổ 13C - NMR (phổ giãn) của hợp chất A. 44 Hình 3.5:Phổ 13C - NMR (phổ giãn) của hợp chất A. 45 Hình 3.6: Phổ 1H - NMR của hợp chất B 49 Hình 3.7. Phổ 1H - NMR (phổ giãn) của hợp chất B 50 Hình 3.8: Phổ 13C - NMR của hợp chất B 52 Hình 3.9: Phổ 13C - NMR (phổ giãn) của hợp chất B 53 Hình 3.10: Phổ 13C - NMR (phổ giãn) của hợp chất B 54 Hình 3.11: Phổ khối lợng của hợp chất A và B 57 Hình 3.12: Phổ DEPT của hợp chất A và B 59

Hình 3.13: Phổ DEPT (phổ giãn) của hợp chất A và B 60

Hình 3.13: Phổ mô phỏng của hợp chất A và B 64

Hình 3.14: Phổ mô phỏng của hợp chất A và B 65

Hình 3.15: Phổ mô phỏng của hợp chất A và B 66

Danh sách sơ đồ

Sơ đồ 2.1: Phân lập các hợp chất từ vỏ cây vối 37

Lời cảm ơn

Luận văn đợc hoàn thành tại Phòng thí nghiệm Hoá hữu cơ - Trờng Đại học Vinh, Phòng cấu trúc - Viện Hoá học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

PGS.TS. Hoàng Văn Lựu - Khoa Hoá học - Trờng Đại học Vinh đã giao đề tài và tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.

PGS.TS. Chu Đình Kính - Viện Hoá học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, ngời đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình ghi phổ và xác định cấu trúc các hợp chất.

TS. Trần Đình Thắng, TS. Nguyễn Xuân đã quan tâm, chỉ dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn.

NCS. Th.S Nguyễn Văn Thanh đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực nghiệm.

Nhân dịp này, tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo khoa Hoá học, Trờng Đại học Vinh; các thầy giáo, cô giáo Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam; gia đình, ngời thân và bạn bè đã động viên và giúp đỡ tôi để tôi hoàn thành luận văn này.

Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục lục

Trang

Mở đầu...1

Chơng 1. Tổng quan...3

1.1. Đại cơng về thực vật học và hóa học cây họ Sim...3

1.1.1. Đại cơng về thực vật học...3

1.1.2. Giới thiệu một số cây họ Sim...6

1.1.2.1. Cây Sim (Rhodomyrtus tomentosa Ait. Hassk)...6

1.1.2.2. Cây Gioi (Eugenia jambos L.)...11

1.1.2.3. Cây Chổi xuể (Baeckea frutescens L.)...13

1.1.2.4. Cây Tràm (Malaleuca leucadendron L.)...13

1.1.2.5. Cây Bạch đàn (Eucalypus spp)...15

1.1.2.6. Cây ổi (Pridium guiava L...19

1.2. Đại cơng về thực vật học và hóa học cây Vối ...20

1.2.1. Tên gọi...20

1.2.2. Phân bố...20

1.2.3. Mô tả thực vật...20

1.2.4. Thành phần hóa học cây Vối...21

1.2.5. Tác dụng dợc lí...32

Chơng 2. Phơng pháp nghiên cứu và thực nghiệm...34

2.1. Phơng pháp nghiên cứu...34

2.1.1. Phơng pháp lấy mẫu...34

2.1.2. Phơng pháp phân tích, tách và phân lập các hợp chất...34

2.1.3. Phơng pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất...34

2.2. Thực nghiệm...35

2.2.1.1. Thiết bị...35

2.2.1.2. Hóa chất...35

2.2.2. Tách và xác định cấu trúc hợp chất...35

2.2.2.1. Tách các hợp chất...35

2.2.2.2. Xác định cấu trúc các hợp chất...38 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chơng 3. Kết quả và thảo luận...39

3.1. Xác định cấu trúc hợp chất A trong mẫu TDVV11...39

3.2. Xác định cấu trúc hợp chất B trong mẫu TDVV11...47

Kết luận...67

Danh mục công trình nghiên cứu khoa học ...68

Một phần của tài liệu Phân lập và xác định cấu trúc của một số hợp chất từ vỏ cây vối (cleistocalyx operculatus (ROXB ) merr et perry ) ở nghệ an (Trang 46 - 78)