2.3.1. Thân thế.
+ Quê hơng tể tớng Nguyễn Hiệu nay là thôn Phơng Khê xã Nông Tr- ờng, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Xã này vốn trớc đây thuộc thôn Biểu Nộn, xã Băng Khê, đến thời Lê Sơ đổi tên xã Lan Khê, sang triều Nguyễn đổi tên thành Hơng Khê thuộc tổng Cổ Định, đầu thế kỷ XX đổi là tổng Hữu Định, huyện Nông Cống. Theo gia phả của dòng họ Nguyễn Hà và lời kể của các cụ trong làng thì vùng đất này đợc anh em dòng họ Hà ở Yên Lãng, huyện Thọ Xuân đem 15 gia đình xuống đây khai hoang và lập thành thôn Biểu Nộn, nay là thôn Hơng Khê, xã Nông Trờng, huyện Triệu Sơn. So với thời gian tồn tại của các làng xã khác thì không phải là lâu (khoảng trên dới 500 năm), nhng sự cần cù, chịu khó của những c dân đầu tiên có mặt ở vùng đất này, cộng với sự gần gủi với một vùng quê có truyền thống văn hoá, lịch sử lâu đời nh Cổ Định – nơi đây có sự tích ông Tua Na, có cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu, nhiều dòng họ có truyền thống khoa bảng qua các đời...Tất cả đã đi sâu vào tâm khảm của ngời dân nơi đây và đợc nhân dân tôn thờ mến mộ. Nh là sự động viên, khích lệ con ngời nơi đây phấn đấu và trởng thành từ đó hun đúc lên những con ngời mà sau này làm rạng danh cho quê hơng, dòng họ.
+ Gia đình.
Theo gia phả của dòng họ Nguyễn Hà cũng nh lời kể của một số vị cao niên trong dòng tộc thì dòng họ Nguyễn Hà có nguồn gốc từ Hải Dơng. Vào cuối triều đại nhà Trần (khoảng trớc năm 1400), cụ Hà Diên Thúc tức là Hà Trang di c vào Thanh Hoá lập nghiệp thuộc làng Văn Lãng, xã Yên Lãng huyện Lơng Giang phủ Thiệu Thiên (nay là thôn canh hoạch, xã Xuân Lai, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh hoá). Đến năm Hồng Đức thứ V (1475) đời vua Lê Thánh Tông, hai cụ là Hà Thọ và Hà Thiệu đem 15 gia đình từ huyện Thọ Xuân đi xuống vùng Nông Cống để khai hoang và lập ra thôn Biểu Nộn xã
Băng Khê sau đổi là Lan Khê ( hiện nay là làng Phơng Khê xã Nông Trờng huyện Triệu Sơn). Con cháu họ Hà phát triển ngày một đông và hai cụ Hà Thọ và Hà Thiệu trở thành hoàng làng lập ra vùng đất này.Trải qua các đời đến đời cụ Hà Văn Lộc thì tình hình đất nớc có nhiều biến động khi mà trong nớc cảnh binh đao loạn lạc bởi sự tranh giành quyền binh của các tập đoàn phong kiến tạm thời lắng xuống, d đẳng của họ Mạc ở phía Bắc đợc dẹp yên, tình cảnh của ngời dân thì đói khổ cơ hàn trớc ảnh hởng của thảm cảnh “nồi da nấu thịt”. Lúc này cụ Hà Văn Lộc đang giữ chức tổng trởng. Ông cùng ngời con trai là Hà Văn đi Thăng Long trẩy kinh, hai cha con đến làng Đức Trạch đạo Sơn Nam (nay là xã Khuất Đông huyện Thờng Tín – Hà Đông) thì hết tiền ăn đờng. Hai cha con phải vào nhờ ngời quen là cụ Phan Thắng. Cụ Phan Thắng vốn là ngời hiếm con nên có nhả ý muốn xin cậu con trai của cụ Hà Văn Lộc làm con nuôi. Cụ Hà Văn Lộc đồng ý để con lại cho cụ Phan Thắng nuôi và lại đi trẩy kinh tiếp. Từ đây cụ Hà Văn đợc đổi họ tên là Phan Thể, tên huý là Tá Trung theo họ của Phan Thắng. Phan Tá Trung tức là cụ Hà Văn làm con nuôi. Nh vậy, cụ Phan Thể hay là Hà Văn chính là cụ thân sinh ra tể tớng Nguyễn Hiệu sau này và thân mẫu là cụ bà Lê Thị Na, hai cụ sinh đợc năm ngời con trai và bốn ngời con gái.
Năm ngời con trai là:
1. Ông Phan Công Vỹ ở Đức Trạch. 2. Ông Phan Công Kính ở Đức Trạch.
3. Ông Hà Minh Phụ về Lam khê Nông Cống ở.
4. Ông Nguyễn Hiệu (lúc mới sinh có tên là Phan Công Sứ). 5. Ông Phan Công Chấn ở Đức Trạch Hà Đông.
Bốn ngời con gái là:
1. Bà Phan Thị Sơn lấy chồng ở Đức Trạch . 2. Bà Phan Thị Hằng lấy chồng ở Đức Trạnh. 3. Bà Phan Thị Hán lấy chồng ở Đức Trạch.
4. Bà phan Thị Hờng về Lan Khê sống.
Theo gia phả của dòng họ Nguyễn Hà thì khi cậu bé Phan Công Sứ (tức Nguyễn Hiệu), lên tám tuổi thì đã đợc bà cô ruột tên là Hà Thị Đuôi lấy ông Nguyễn Hữu Pháp, ngời đất Lan Khê (nay là xã Nông Trờng huyện Triệu Sơn) gia đình kinh tế có khấm khá hơn anh trai nhng lại hiếm hoi đờng con cái. Một hôm ra Đức Trạch thăm anh thấy đàn cháu nheo nhóc, bà động lòng thơng cảm xin với anh đợc nuôi một đứa cho vui cửa vui nhà. Bà tha; "anh chị thì đông cháu, mà nhà em thì cha có con, anh chị cho em một cháu trai về nuôi". Cụ Phan Thể trả lời; "vậy thì cô chọn lấy một cháu trai" bà cô liền nhấc bổng các cháu trai của anh lên xem, thấy cậu bé Sứ là nặng nhất bà bèn xin cậu bé Sứ về làm con nuôi. Bởi bà tin rằng, trẻ con đứa nào nặng xơng là có "quý tớng" sau này tất thành đạt nên ngời, từ đó cậu theo cô về làng Lan Khê và đổi sang họ Nguyễn-tức Nguyễn Hiệu".[13;14].
Nh vậy, Nguyễn Hiệu có tên ba họ khác nhau. Lúc đầu họ Hà sau đó họ Phan, cuối cùng họ Nguyễn. Để tởng nhớ tổ tiên nòi giống dòng họ vẫn giữ nguyên tên gọi Nguyễn Hà để nói về gốc tích của họ mình.
Để không phụ lòng cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi, Nguyễn Hiệu đã ra sức học tập, dùi mài kinh sử. Năm 21 tuổi Nguyễn Hiệu tham dự kỳ thi hơng và đỗ đầu. Năm 1700 tham dự thi hội và đỗ đồng tiến sĩ xuất thân, năm 1733 đ- ợc phong tới chức Tể tớng. Qua gia phả của dòng họ Nguyễn Hà cho ta biết đợc vợ con của cụ Nguyễn Hiệu nh sau:
Bà chính thất: Tống thị Xuân, con gái cụ nghè Tống nho ở làng Tiên Mộc. Cụ bà mất ngày 30-10 năm Bính Tuất (1706) hởng thọ 33 tuổi (bà không có con).
Bà kế thất: LêThị Duyên, là cháu của bà chính thất, mất ngày 26-11 năm Bính Thân(1716) hởng thọ 31 tuổi, bà sinh ra ông Nguyễn Nghi.
Bà ái thất: Nguyễn Thị Huệ, ngời làng Hữu Vĩnh – Hoằng Hoá, con gái quan giai thọ hầu đô tổng binh xứ, bà mất ngày 24 – 1 năm Quý Mão (1723) hởng thọ 32 tuổi, bà sinh đợc ba ngời con.
Bà tnứ thất: Nguyễn Thị Thơm là em gái bà ái thất, bà mất ngày 16 – 12 năm Bính Tuất (1766) hởng thọ 64 tuổi, bà sinh đợc năm trai và hai gái.
Ông Nguyễn Hiệu sinh đợc tám ngời con trai và tám ngời con gái: Tám ngời con trai là:
1, Ông Tả Lạng Nguyễn Nghi, thi đỗ nho sinh. 2, Ông Quốc s Nguyễn Hoàn, thi đỗ tiến sĩ.
3, Ông Đồng thanhNguyễn Đàm, thi đỗ hơng cống (đỗ hơng nguyên). 4, Ông Thừa xứ Nguyễn Hội, thi đỗ hơng cống.
5, Ông Nguyễn Hân.
6, Ông Hữu Nghị Nguyễn Ngâm, thi đỗ hơng cống. 7, Ông Tự Khanh Nguyễn Trác.
8, Ông Nguyễn Tiệp. Tám ngời con gái là:
1. Bà Nguyễn Thị Ân. 2. Bà Nguyễn Thị Đoàn. 3. Bà Nguyễn Thị Thu. 4. Bà Nguyễn Thị Quyển.
5. Bà Nguyễn Thị Uyển(con bà thiếp tên là Điểu). 6. Bà Nguyễn Thị Kỳ(con bà thiếp tên là Chẩn). 7. Bà Nguyễn Thị Trinh(con bà thiếp tên là Chúc). 8. Bà Nguyễn Thị Diệu(con bà thiếp tên là Yến).
Tất cả những ngời con của cụ Đại vơng Nguyễn Hiệu là những ngời học rộng, thi cử đỗ đạt và làm những chức quan to nh quốc s Nguyễn Hoàn đỗ kỳ thi hội năm Quý Hợi (1743) và là thầy dạy của thế tử Trịnh Sâm đã…
+ Bản nhân.
Theo lời kể của các cụ cao niên trong dòng họ cũng nh gia phả của dòng họ ghi trớc khi cậu Nguyễn Hiệu sinh thì cụ thân sinh là cụ Phan Thể, nằm mộng tại đền Hạ Hồi thấy thần bảo rằng: "Nhà ngơi có lòng thành, ta cho một khoảng nơng mạ, ngời khéo giữ lấy sau này sẽ thu hoạch không hết". Đúng với những gì mà cụ thân sinh nằm mộng, sau này khi cậu Nguyễn Hiệu chào đời đã tỏ ra là một ngời thông minh lạ thờng, tuy còn nhỏ tuổi mà sớm có chí lớn.
Gia phả ghi, cụ Nguyễn Hiệu sinh ra Dĩnh Ngộ, tuy còn nhỏ tuổi mà sớm có chí lớn. Nhà cụ ở làng Đức Trạch, gần bên đờng cái quan (ngày xa gọi là đờng thiên lý, ngày nay là đờng số 1 chạy qua huyện Thờng Tín). Có lần quan quân đi qua, ngời ngựa, cờ xí rầm rộ, nhân dân đổ ra đờng xem chật cả đờng thế mà cậu bé Phan Công Sứ (Nguyễn Hiệu) vẫn điềm nhiên ngồi học bài, mọi ngời cho là cậu lạ thờng.[13;13]
Nguyễn Hiệu sinh ra trong hoàn cảnh đất nớc có nhiều biến động bởi sự tranh chấp quyền lực của các tập đoàn phong kiến Trịnh – Mạc,Trịnh – Nguyễn lúc đó. Bấy giờ d đảng của họ Mạc ở phía Bắc mới đợc dẹp yên. ở phía Nam cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn cũng tạm thời chấm dứt, với sông Gianh vạch sơn hà xã tắc làm hai nửa. Nhng hậu quả của nó để lại không chỉ gây ra bao cảnh đau thơng chết chóc đối với ngời dân mà còn tàn phá mùa màng, gây nên sự đói khổ cho ngời dân, dẫn đến muôn dân kiệt quệ bởi hậu quả của những cuộc chiến tranh "huynh đệ tơng tàn"đem lại. Sinh ra trong hoàn cảnh đất nớc nh vậy nên bản thân cũng nh gia đình không thể tránh khỏi vòng xoáy thăng trầm của đất nớc.
Năm lên tám tuổi, Nguyễn Hiệu đã đợc gia đình cô ruột là bà Hà Thị Đuôi và chồng là ông Nguyễn Hữu Pháp ở đất Lan Khê – Nông Cống (nay thuộc xã Nông Trờng, huyện Triệu Sơn) đón về nuôi. Đây đợc xem là bớc ngoặt trong cuộc đời Nguyễn Hiệu. Gia đình cha mẹ nuôi do kinh tế có phần khấm khá, điều đó đã tạo điều kiện cho Nguyễn Hiệu đợc học hành chu đáo. Do có chí học hành, nên ngay từ nhỏ ông đã từng theo các thầy học có tiến
trong vùng nh giám sinh Nguyễn Công Liệu (làng Bố Vệ), giám sinh Lê Huy Thục (làng Hữu Bộc), giám sinh LêThế Hiền (làng Bát Căng)…
Khi Nguyễn Hiệu lên 9 tuổi, trong một lần cùng cha nuôi (cụ Nguyễn Hữu Pháp) lên Quán Giắt (nay là thị Trấn Triệu Sơn) xem đám rớc của cụ nghè họ Tống về quê. Trong đám rớc đó có hàng trăm đôi câu đối mừng cụ nghè. Cậu bé Nguyễn Hiệu đều đọc lên và giảng nghĩa rất lu loát. Chính điều này làm cho những ngời đứng xem đám rớc không khỏi ngạc nhiên. Vì thấy một cậu bé còn nhỏ tuổi mà thông minh lạ thờng, điều đó đã làm cho cụ Tống nho phải dừng kiệu lại và đố cậu giảng nghĩa bốn đôi câu đối đi qua. Cậu đọc chữ và giải nghĩa rất hay, chứng tỏ cậu bé tuy nhỏ tuổi nhng học hành thông hiểu rất rộng. Cậu bé Hiệu đã đợc cụ Tống nho nhận làm học trò và đợc cụ mang theo ra Thăng Long dạy dỗ, học tập. (sau này chính cụ Nghè Tống đã gả con gái cho Nguyễn Hiệu. Đó là bà chính thất Tống Thị Xuân).
Trong cuốn Danh nhân Triệu Sơn ghi: "Vốn từ nhỏ đã chịu cảnh cơ hàn, nay đợc cha mẹ nuôi chăm sóc, nuôi dỡng chu đáo, lại đợc học hành nên cậu bé Hiệu lớn nhanh trông thấy. Với bản tính thông minh lại cần cù, chịu khó, cậu bé Hiệu học đâu nhớ đấy, chẳng mấy chốc mà Tứ Th, Ngũ Kinh cậu đều làu thuộc. Bố mẹ nuôi thấy con thông minh, chăm chỉ, càng gắng sức chăm lo và động viên cậu quyết chí dùi mài kinh sử".[17; 61].
Có thể nói, qua cuộc đời niên thiếu của cụ đã thể hiện là một ngời thông minh, học giỏi, cần cù chịu khó, có chí hớng sau này sẽ làm rạng danh cho gia đình và quê hơng.
2.3.2. Sự nghiệp.
Với bản tính thông minh, học giỏi lại có ý chí quyết tâm, mong sao góp một phần nhỏ bé tài năng của mình vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc, nhằm đa đất nớc thoát khỏi tình trạng xáo trộn về thể chế xã hội, trong lúc "vua không ra vua, tôi không ra tôi", chiến tranh diễn ra liên miên giữa các tập đoàn phong kiến.
Năm Đinh Mão (1687) dới thời vua Lê Hy Tông, niên hiệu Chính Hoà thứ 21, khi ấy Nguyễn Hiệu 14 tuổi đã tham dự kỳ thi ứng khoa ở quê nhà Nông Cống.
Năm Canh Ngọ (1690) tham dự kỳ thi hơng và đã đỗ đầu.
Năm Tân Mùi (1691) ông tham dự kỳ thi hội chỉ lọt vào tam trờng. Nhng với ý chí quyết tâm cùng với sự cần cù chịu khó của mình, ông luôn luôn nỗ lực học tập và đã từng theo học trờng của cụ Hoàng giáp Phan Công Thiện ở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, theo học cụ thám hoa Quách Giai làng Phù Khê, huyện Thanh Quan, tỉnh Thái Bình…
Năm Đinh Sửu (1697) Nguyễn Hiệu nộp đơn xin bổ dụng và đợc bộ lại bổ nhiệm chức huấn đạo phủ Kiến Xơng. Sự nghiệp khoa bảng đã đa đẩy Nguyễn Hiệu lên một tầm cao. Ông quyết chí học cho thành tài. Nhờ vào sự ham học hỏi và sự dạy dỗ tận tình chu đáo của thầy, sự giúp đỡ của bạn bè, khoa thi hội năm Canh Thìn (1700) niên hiệu Chính Hoà thứ 21 đời vua Lê Hy Tông, ông đã tham dự và đỗ hôị nguyên, đứng đầu 19 ngời đỗ trong kỳ thi hội ấy. Vào thi đình ông đỗ đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân, đợc triều đình ban thởng cho về vinh quy bái tổ.
Trong cuốn Danh nhân Triệu Sơn ghi: "Mùa xuân năm Chính Hoà thứ 21 (đời vua Lê Hy Tông, tức là năm 1700) đất kinh đô sôi động bởi kỳ thi Hội với trên ba ngàn sĩ tử đua tài. Qua bốn vòng thi, Nguyễn Hiệu đã chiếm giải hội nguyên. Tiếp đó bớc vào kỳ thi Đình, hay còn gọi là điện thí, ông đã chiếm bảng vàng: Đỗ đồng Tiến sĩ xuất thân thứ hai ( Tiến sĩ thuộc đệ Tam Giáp)".[17; 62].
Sách Đại Việt Sử Ký Tục Biên (1676 – 1789) viết: "Tháng hai thi hội các cử nhân trong nớc, lấy đỗ bọn Nguyễn Hiệu 19 ngời (Hiệu ngời xã Lan Khê, huyện Nông Cống). "Trớc đó chúa thờng nằm mộng thấy ngời Lan Khê đỗ đầu, bèn đem chuyện ấy nói với tể thần Lê Hy, nay ứng nghiệm".[9; 50]
Theo gia phả dòng họ Nguyễn Hà ghi; "Cùng năm ấy đầu tháng ba cụ bà Từ Đoan đêm nằm mộng thấy rằng, "Mình đi ra ruộng gặp con hổ to, bà
liền sâu mũi dắt về" tĩnh mộng đoán rằng. Cụ Nguyễn Hiệu tuổi Giáp Dần, cầm tinh con hổ, có lẽ năm nay cụ thi đỗ đại khoa".[13; 17].
Khi mới thi đỗ, ông đợc triều đình bổ nhiệm chức giám sát ngự sử đạo kinh Bắc. Sau hai năm tức vào năm Nhâm Ngọ (1702) ông đợc thế tử Trịnh Cơng tiến phong "Thái Bảo". Lúc đó Trịnh Cơng đang giữ chức thế tử nên quyền binh trong tay không đợc tự quyết nhng ông rất quý trọng Nguyễn Hiệu. Do đợc chúa tin dùng nên năm Quý Mùi(1703) ông đợc thăng chức "Nội Tán" và đợc theo Trịnh Căn vào Văn Miếu Quốc Tử Giám họa thơ cùng với chúa.
Năm 1704, sau khi về quê chịu tang cha nuôi là cụ Nguyễn Hữu Pháp thì đến năm 1707 Nguyễn Hiệu ra kinh phục chức và đợc triều đình bổ nhiệm làm gián sát ngự sử đạo Sơn Nam.(Nam Định).
Năm Kỷ Sửu(1709) sau khi khang Vơng Trịnh Căn mất và thế tử Trịnh Cơng lên ngôi chúa đã thăng cụ chức "Đô cấp sự trung bộ hình" trông coi việc hộ và đợc cấp đất làm bổng lộc.
Năm 1710 đời vua Lê Dụ Tông niên hiệu Vĩnh Thịnh, ông đợc triều đình cử lên cửa ải Lạng Sơn để đón sứ thần ta về nớc.
Năm Giáp Ngọ 1714 do có nhiều đóng góp nên Nguyễn Hiệu đã đợc triều đình thăng "Hờng Lộ T Khanh".
Năm 1715 Nguyễn Hiệu đã đợc cử vào phủ chúa làm bồi tụng. Lúc này tình hình đất nớc gặp nhiều khó khăn, đời sống ngời dân ngày càng khổ cực bởi tình trạng chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài và hậu quả của chiến tranh để lại. Trớc hoàn cảnh nh vậy, với t chất của một vị quan thanh liêm, luôn đặt lợi ích của quốc gia làm trọng đồng thời với việc thấu hiểu đợc nổi