Đặc nhân vật ngời phụ nữ trong quan hệ với ngời chồng tiểu t sản trí thức:

Một phần của tài liệu Hình ảnh người phụ nữ tiểu tư sản trong sáng tác nam cao trước cách mạng (Trang 45 - 56)

ngoài cam uất đầy nớc mắt ở trong lòng. Nam Cao thể hiện rất tài tình và chân thật tâm lý của ngời phụ nữ trong gia đình trí thức tiểu t sản trớc cách mạng tháng Tám. Cuộc sống của họ ngột ngạt, bế tắc, đói khổm, dằn vặt triển miên. Tâm hồn họ luôn cuộn cuộn những con bão, những xung đột bi kịch, tất cả những điển nhỏ nhặt, vụn vặt đời thờng ấy xoi vào đó một ánh sáng mới mẻ khiến cho sự việc đời thờng hiện ra với ý nghĩa bất ngờ sâu sắc.

2. Đặc nhân vật ngời phụ nữ trong quan hệ với ngời chồng tiểu t sản trí thức: thức:

Cũng chẳng hơn gì ngời phụ nữ nông dân, đời sống vật chất của ngời phụ nữ trong gia đình tiểu t sản, thật là tù túng trong một hoàn cảnh thiếu thốn quá mức. Từ đó dẫn đến mối quan hệ xã hội của họ cũng bị đóng khung khép kín trong một vài mối quan hệ với gia đình, với chồng, nổi lên là vấn đề cơm, áo, gạo, tiền gánh nặng gia đình luôn đe doạ họ, chi phối đến ngay cả vấn đề tính cách, nhân cách của họ. Nếu nh ở mảng đề tài ngời nông dân Nam Cao xây dựng các cặp nhân vật với quan hệ đồng dạng nh Chí Phèo - Thị Nở (Chí Phèo), hay Lang Rận - Mụ Lợi (Lang Rận) thì ở mảng để tài tiểu t sản Nam Cao xây dựng cặp nhân vật quan hệ đối lập nhau. Đối lập đó là quan hệ đối lập của hai thành viên trong một gia đình tiểu t sản. Tuy là đối lập nhng họ có những điểm giống nhau. Đó là những con ngời giàu tình cảm, không có những biểu hiện của sự lạnh lùng, tàn nhẫn, với bản tính trung thực, tình nghĩa họ dễ xúc động trớc những bất hạnh, căm giận trớc những bất cong ngang trái trong cuộc sống, những tình cảm yêu thơng tha thất ấy là cho các nhân vật sống có chiều sâu nội tâm. Mối quan hệ tình cảm giữa các nhân vật với nhau tạo thành chất nhân đạo nhất quán trong tác phẩm. Họ không chỉ giàu tình cảm mà các cặp nhân vật đối lập này hoặc cũng chìm ngập trong sự vất vả trong cuộc đấu tranh

với hoàn cảnh, và trong bản thân họ chứa biết bao sự lo toan cuộc sống cho gia đình. Sự giống nhau thì ít mà đối lập thì nhiều.

Với bút pháp hiện thực nghiêm ngặt, Nam Cao chủ trơng xây dựng lách vào tận đáy sâu của sự thật, lách vào từng ý nghĩa, từng suy tính cùng cực chi li, xấu hổ là những đắn đo về tiền nong, về miếng ăn, ngời trí thứ tiểu t sản vốn ghét càng ghét sự tính toán, nhất là những tính toán quá chi li. Suy cho cùng thì bản chất họ không phải nh vậy mà đó là do sự o ép, thôi thúc của cuộc sống cơm áo, gạo tiền buộc họ phải tính toán chi li nh vậy đó cũng là lẽ thờng.

Sống trong một gia đình bên cạnh ngời chồng có học thức, họ say say mê tìm đến một con đờng đi và một phơng thức hiệu nghiệm nhất để thay đổi cuộc đời, trong giới hạn của một tầm nhìn, ngời trí thức tiểu t sản đã lấp sự học làm chìa khoá duy nhất để mở mọi cánh cửa và giải quyết mọi vấn đề của cuộc sống. Một ông chồng trí thức tiểu t sản đã từng suy nghĩ "Một kẻ còn nghĩ đến giống nòi đều nghĩ đến việc đào tạo óc, vì chỉ có sự học thôi, chỉ có sự học là cải tạo đợc con ngời. Xã hội Việt Nam muốn tiến, quốc dân văn học phải học, yêu nớc, lo đến tơng lai của giống nòi không gì bằng học". Bên cạnh ngời vợ ít học không nghĩ gì tới tơng lai mở rộng đất

nớc, họ rất thực tế với cuộc sống thực tại đó là yêu chồng, thơng con, lo chuyện cuộc sống đời thờng.

Vốn dĩ các ông chồng là ngời có học thức, cho nên họ có mang trong mình những hoài bão, những ớc mơ, những lý tởng cao sang cho sự nghiệp của mình với Hộ "đói rét không có nghĩa lý gì với gã tuổi trẻ say mê lý t-

ởng, lòng hắn đẹp. Đầu hắn mang một hoài bão lớn" Đời thừa. Hộ là ngời có hoài bảo, ớc mơ lớn cho sự nghiệp văn chơng của mình nhng vì "miếng

cơm manh áo", vì gia đình cho nên Hộ viết văn ngoài ý muốn - bên cạnh

một ngời vợ ngoan hiền, chịu đựng, đáng thơng, phục tùng tận tâm với chồng, với con. Từ cũng nh bao ngời phụ nữ khác trong xã hội, nàng có

trách nhiệm với gia đình, nàng biết chi tiêu, tính toán thế nào cho phù hợp với gia đình mình. Mặc dù Từ không trải qua cuộc sống lam lũ, bơn chải nh những ngời phụ nữ khác trong các tác phẩm của Thạch Lam, Nguyên Hồng, nh… ng Từ là một ngời vợ, ngời mẹ biết lo lắng cho mái ấm gia đình, nàng yêu chồng, thơng con, chịu thơng chịu khó.

Trong tác phẩm Cời cũng vậy, nhân vật Thị là nhân vật có tính cách của một ngời lắm điều, hay thích chửi nhau. Thị là một ngời rất thực tế, không viễn vông, không mơ mộng "… nhng vợ hắn không mơ mộng, thuỷ đang nhẩm tính những món tiền này, tiền nọ". Lẽ ra khi có những giây phút

bình yên Thị có thể nằm nghỉ tơ mơ, cứ mơ, cứ mộng, mơ những giấc mơ đẹp vô vùng thì Thị lại ngợc lại, nàng nằm mà trong óc, trong đầu cứ lẫm nhẩm tính toán lấy tiền đâu mà trang trải cho gia đình, nào tiền thuốc cho con, tiền ăn cho gia đình, tiền trả lãi cho ngời ta, tiền đóng họ, tiền nợ vặt,

Còn ông chồng trong sâu thẳm tâm hồn anh cũng chẳng sung s

… ớng gì.

Điền đâu có sung sớng gì. Điền không mơ mộng, lãng mạn nh Điền trong

Giăng sáng Điền có nổi khổ riêng của mình đó là sự bất lực trớc cuộc sống, trớc thực tại, trớc xã hội, mọi vất vả lo âu đều đè nặng lên đôi vai ng- ời vợ. Điền nói với vợ "mình tởng tôi ăn hoang, phá hại, sung sớng lắm.

Mình không biết tôi khổ đêm khổ ngày "… .

Sự đấu tranh thờng trực triển miên không những làm cho các nhân vật tiểu t sản của Nam Cao, mất đi sự thanh thản của tâm hồn mà còn mất đi vẻ tự nhiên trên khuôn mặt. Họ luôn đau khổ, cau có, khó chịu Cái mặt không chơi đợc, Đời thừa, Nớc mắt, … Nhiều lúc Nam Cao đã ghép họ thành những cặp nhân vật đi sóng đôi nh những tấm gơng soi vào nhau mà còn hơn thế nứa Nam Cao đã tạo thành cặp vợ chồng trong mối quan hệ đối lập nhau. Anh tiểu t sản càng thấu hiểu cõi lòng mình khi hàng ngày đối diện với ngời vợ đói khổ, lắm lời Nớc mắt, Giăng sáng.

Điền trong tác phẩm Giăng sáng. Điền ngồi viết dới trăng, nhìn trăng và cho tâm trí trôi theo những tởng tợng thơ mộng, nhng với Thị thì

"trăng có nghĩa là đỡ tốn hai xu dầu! ( )… … hai xu chẳng là bao nhng mời

cái hai xu đã đợc hai hào; mời cái hai hào đã đợc hai đồng bạc; và mời cái hai đồng bạc chao ôi! Nếu cứ tính toán mãi thế thì biết đến bao giờ

cùng đợc?". Thị tính toán rất chi li, rất thực tế. Sỡ dĩ nh vậy bởi lúc này đâu

cuộc sống gia đình Thị rất vất vả, thiếu thốn đủ mọi thứ, Thị lo toan, tính toán, xoay xở làm sao cho có tiền chi tiêu trong gia đình, Thị phải "lo cho

chồng từ năm xu húi cái đầu, Thị đã gánh lấy tất cả cái ách gia đìn". Còn với Điền tâm hồn của một nhà văn lãng mạn: "Điền rất yêu trăng, cái ấy

cũng là lẽ thờng bởi óc Điền đẫm thơ văn, có đọc văn thơ mới biết trăng là một cái gì đẹp và quý lắm, trăng là cái liềm vàng giữa đồng sao, trăng là đĩa bạc trên tấm thảm nhung da trời, trăng toả mộng xuống trần gian, trăng tuôn suối mát để những hồn khát khao ngụp lặn. Trăng ơi là trăng! cái vú mộng tròn đầy mà thi sĩ muôn đời mơn man" Giăng sáng Điền rất lãng mạn hay mơ mộng theo gió trăng "trên kia, giăng nhởn nhơ nh một cô

gái non vừa mới có nhân tình, gió nhẹ nhàng đặt trên giá những bớc chân vũ nữ. Những tầu lá chuối láng trăng đa đẩy Điền nghĩ đến những ngời đàn bàn nhàn hạ, vừa tắm bằng một thứ nớc thơm tho, mặc áo lụa xanh, ngã tấm thân mềm trên chiếc ghế xích đu và đa đẩy đôi chân thởn thẹo "… thì vợ Điền và những đứa con đã lôi kéo Điền trở về với thực tại cuộc sống đời thờng với biết bao vấn đề trong gia đình, con ốm đau, các khoản tiền chi tiêu trong gia đình. Vì thế mà Thị chẳng có thời gian mà chăm chút cho mình, với Thị gia đình là tất cả, là niềm vui, là hạnh phúc của đời nàng.

Cuộc sống với biết bao nổi lo, ngời vợ dù có sức chịu đựng nh thế nào rồi cũng thổ lộ những cùng quẫn trong lòng mình, đó chính là những lời trách móc đối với những ngời chồng của biết bao ngời vợ, đó cũng chính

cảnh nghèo khổ, thiếu thốn thì chúng ta mới cảm nhận đợc những nổi khổ, sự vất vả, lo âu của những ngời phụ nữ có trách nhiệm với mái ấm gia đình, đặc biệt khi họ sống bênh cạnh ông chồng của mình là nhà văn, là giáo khổ trờng t thất nghiệp thì dớng nh mọi công việc trong gia đình ngời phụ nữ đều phải gánh vác tất cả, họ trở thành trụ cột gia đình. Họ có trở nên cau có, bủn xỉn, ham của đó là lẽ thờng mà thôi. Trong tác phẩm Sống mòn gia đình Thứ thì lại khác, Thứ là ngời trí thức tiểu t sản, là giáo khổ trờng t, công việc không ổn định, Thứ say sa thiết lập những dự kiến, quy mô về giáo dục, nào là mở trờng t, tổ chức lớp thep phơng pháp tối tân nh… ng tất cả chỉ là sự kiến trong đầu óc, còn trong thực tế gia đình họ đang lâm vào cảnh chạy ăn từng bữa. Thứ muốn nghĩ đến "những phơng kế để xoay ngợc

lại, đồng thời xếp đặt cho sự giao tiếp giữa ngời với ngời ổn thoả hơn". Thứ

muốn "dành sự uất hận cho những cơ hội lớn", "những công việc lớn". Trong tác phẩm những phơng kế ấy và cơ hội lớn ấy không đến thậm chí cả công việc nhỏ để kiếm sống hàng ngày bị tớc đoạt. Thứ đau đớn trong suy nghĩ, luôn dằn vặt, vì hoài bão không chỉ đến với họ một lần trong tuổi trẻ nhiều ớc mơ mà họ theo đuổi day dứt trong cuộc đời. Họ không dễ thoả hiệp với cuộc sống tầm thờng để chóng quên đi những ớc vọng. Họ luôn nhức nhối về "những nguyện vọng bị đè nặng dới những trợ lực không bao

giờ vợt nổi". Họ đau đớn về "số kiếp của tất cả những ngời có chân ông sậy mà lại mang những nguyện vọng to tác quá?". Nhiều lúc họ ở vào cảnh

chán chờng đến tuyệt vọng "còn gì buồn hơn chính mình lại chán mìn. Còn

gì đau đớn hơm một kẻ vẫn khát khao làm gì đó để nâng cao giá trị đời sống của mình mà kết cục chẳng làm gì đợc, chỉ lo cơm áo mà đủ mệt". Đó

là một ngời chồng luôn suy nghĩ, luôn đấu tranh dằn vặt nội tâm, đối lập là một ngời vợ ít nói nhng làm nhiều. Liên xuất thân trong một gia đình giàu có nhng khi ghép cuộc đời mình với Thứ thì dờng nh mọi thứ đã thay đổi, từ sở thích đến suy nghĩa và hành động. Liên tự lo cho cuộc sống gia đình

mình, nàng làm đủ mọi công việc miễn sao nuôi đủ gia đình, nàng làm tất cả mọi việc nh: Diệt vải, nuôi tằm, đi buôn, không ngại bất cứ một công… việc nào, Liên làm tất cả vì nàng muốn bảo toàn mái ấm gia đình mà thôi, và còn rất nhiều cặp vợ chồng giống nh: Hộ - Từ, Thị - Điền, Thứ - Liên … Nam Cao không phải ngẩu nhiên mà ông xây dựng nên những cặp vợ chồng trong mối quan hệ đối lập nh vậy. Chính sự đối lập ấy là tấm gơng phản chiểu bản chất của từng con ngời cụ thể. Nam Cao đặt ngời phụ nữ tiểu t sản trong môi trờng thử thách rất khốc liệt, đó là bên cạnh ngời chồng tiểu t sản, lãng mạn, sống với lý tởng, với hoài bảo, khát vọng cao xa - bên cạnh ngời vợ với sự thôi thúc, o ép, của cuộc sống đời thờng, họ đã bộc lộ rõ tính cách của mình.

Mối quan hệ vợ chồng đó không hắn là sự đối lập hoàn toàn mà đó là mối quan hệ biện chứng hỗ trợ cho nhau, mối quan hệ gắn bó giữa ngời vợ - ngời chồng là mối quan hệ tính cách và hoàn cảnh luôn đợc xác lập trong quá trình sáng tạo. Nam Cao không lý giải sự hình thành và phát triển của nhân vật từ lý do chủ quan hoặc theo sự vận động có tính cách ngẫu nhiên, mà luôn dựa vào điều kiện và quy luật khách quan xem nh điều kiện phát triển bên ngoài không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngời "cuộc

đời thì bất cứ cảnh nào cũng chảy trôi theo quy luật cha bao giờ lay chuyển đợc" ở hiền. Những số phận của những ngời phụ nữ trong các tác phẩm

Đời thừa,Giăng sáng, Nớc mắt, Cời, Sống mòn đều có ít nhiều những… nét giống nhau về cảnh ngộ gia đình giờng nh tâta cả sự vất vả trong cuộc sống gia đình họ đều gánh vác trên đôi vai của mình, vấn đề cơm, áo, gạo, tiền, kẻ cả năm xu húi cái đầu cho chồng, đó chính là phẩm chất đáng quý và rất cao đẹp của họ. Bên cạnh đó họ bộc lộ tính cách xấu của mình, đó là tính bủn xỉn, keo kiệt, tham của, tính toán chi li, hay cáu gắt chồng, con … những tính xấu đó không phải do bản chất vốn có của họ, mà đó là do hoàn cảnh sống, sự o ép, sự thôi thức của cuộc sống cơm, áo, gạo, tiền buộc họ

phải nh vậy. Nam Cao nhấn mạnh và đặt chủ đề của câu truyện trực tiếp xuyên qua các nhân vật trí thức tiểu t sản và ngời vợ trong gia đình, Nam Cao đã phải biến hoá tính cách cho phù hợp với chủ đề sáng tác.

Qua các tác phẩm Đời thừa, Giăng sáng, Nớc mắt, Cời, …đỉnh cao là tiểu thuyết Sống mòn. sáng tác của Nam Cao thuộc loại giàu chất thực tế và chi tiết chân thực, biết bao chi tiết nghệ thuật chân xác xung quanh cuộc đời Lão Hạc, Chí Phèo, ngòi bút Nam Cao không dừng lại ở sự chung… chung ớc lệ. Bắt trúng vào mạch của sự sống ở những nét điển hình, đó là vấn đề cuộc sống hàng ngày, sự o ép, thúc bách của cơm, áo, gạo, tiền. Với ngòi bút hiện thực xuất sắc Nam Cao đã xây dựng nên mối quan hệ vợ chồng đối lập trong gia đình tiểu t sản lúc bấy giờ. Xây dựng nên bức tranh ấy Nam Cao muốn gửi đến cho ngời đọc một thông điệp về vẻ đẹp của ngời phụ nữ tiểu t sản. Họ nh bao ngời phụ nữ khác chịu đựng, giàu đức hy sinh, yêu chồng, thơng con, có trách nhiệm với cuộc sống gia đình.

Nếu nh ngời phụ nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn các tác giả đặt họ trong môi trờng sống rất khắc nghiệt đó là những hủ tục lễ giáo phong kiến nhng họ giám đứng lên đấu tranh tự giải phòng mình. hay ngời phụ nữ trong sáng tác của Thạch Lam là những ngời phụ nữ đảm đang, tần tảo, giàu đức hy sinh, chịu thơng, chịu khó, nhân hậu, vị tha hay hình ảnh ngời phụ nữ trong sáng tác của Nguyên Hồng ta có cảm giác tạo hoá sinh ra họ để gánh chịu mọi đau thơng, bất hạnh, mọi tai hoạ cơ cực trong xã hội, đó là những ngời phụ nữ, những mà sự "vất vả, lam lũ chồng chất lên đầu,

lên cổ họ gần nh là một sự dĩ nhiên, cả sự làm tôi đòi cho họ hàng, cha mẹ,

Một phần của tài liệu Hình ảnh người phụ nữ tiểu tư sản trong sáng tác nam cao trước cách mạng (Trang 45 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w