Đặt nhân vật ngời phụ nữ tiểu t sản gắn với cuộc sống đời thờng

Một phần của tài liệu Hình ảnh người phụ nữ tiểu tư sản trong sáng tác nam cao trước cách mạng (Trang 41 - 45)

Các nhân vật tiêu t sản thờng nặng nền về suy nghĩ hơn là hành động. Trong tác phẩm của Nam Cao, số lợng các nhân vật thờng rất ít ỏi (ngay cả tiểu thuyết cũng vậy) xoay quanh số phận của vài ba nhân vật, xoáy sâu vào những tâm trạng, Nam Cao không phát triển câu truyện bằng các hành động, sự kiện mà chủ yếu theo mạch phát triển của tâm lý. ít thấy ở một nhà văn nào "cái hàng ngày" đợc khai thác nhiều nh Nam Cao. Nhà văn trung thực với hiện thực ngay cả trong từng chi tiết nhỏ. Vì vậy, nhân vật trở nên gần gủi, cụ thể hơn, đời sống bên trong đợc soi rọi nhiều hơn, nhân vật của Nam Cao không phải là "nhân vật hành động" mà đợc soi rọi chủ yếu qua tâm lý của từng ngời và tạo điều kiện cho tâm lý bộc lộ tính cách nhân vật ngời phụ nữ tiểu t sản họ đều chấn thơng, hệ sát và tinh thần, cô độc, bị thực tại xô đẩy, giữ dắn, quay quắt. Đọc Nam Cao, thấy cuộc sống

thật hiếm có niềm vui, hạnh phúc chỉ là ảo ảnh xa vời ngoài tâm tay nên càng làm tăng thêm sự bức bối, cay nghiệt của thực tại trần trụt trớc mắt, đó là những nơm nớp lo âu, băn khoăn, toan tính, day dứt, dằn vặt mà rặt vì những chuyện cỏn con vặt vảnh của cơm, áo, gạo, tiền hàng ngày trong gia đình.

Từ trong tác phẩm Đời thừa là ngời vợ ngoan hiền, phục tùng và tận tâm với chống, với con, cuộc sống gia đình trí thức tiểu t sản trong hoàn cảnh lúc bấy giờ vô cùng khó khăn. Vì cơm gạo hàng ngày mà nó làm cho con ngời ta luẩn quẩn. áp lực xã hội ngày càng tăng, không khí xã hội nặng nề, u uất đèn nặng lên cuộc sống của họ. Sốphận của họ thực sự bị đe doạ hay Thị trong tác phẩm Giăng sáng dù cuộc sống cơ cực, vất vả, mọi thứ đổ lên đầu chị, sự thôi thúc của cuộc sống đã biến Thị thành ngời có tính bủn xỉn, giữ của, đó không phải là bản chất mà tất cả từ sự thôi thúc o ép của cuộc sống đời thờng với bao vấn đề Thị phải lo toan, chuyện cơm áo hàng ngày, kể cả "năm xu húi cái đầu cho chồng Thị cũng phải lo" Vì thế mà có lúc Thị trở nên cau có, gắt gỏng, chửi chồng, mắng con. Dù vậy nh- ng trong tâm thức của Điền anh cảm nhận đợc vợ mình là một ngời hiền lành và đáng yêu.

Ngời phụ nữ trong tác phẩm Nớc mắt không nằm ngoài vòng xoáy đó. Vốn dĩ Thị là ngời thờng chồng, thơng con hết mực, Thị có thể bán tất cả những gì có thể bán đợc để chạy chữa cho con khỏi bệnh nhng vì sự thôi thúc của cuộc sống đời thờng với miếng cơm, mang áo nàng phải lo toan, chạy vạy, đã biến nàng đôi khi đã nhào nặn nên cái tính cáu gắt, cải lại chồng, mắng con đó là chuyện thờng tình. Khi con ngời ta không có đủ nhu cầu phụ vụ cái tối thiểu cần phải có bởi do cuộc sống khổ sở nên khiến con ngời ta mới nh vậy.

Ngời phụ nữ trong tác phẩm Cời không kém phần giống nh Thị trong tác phẩm Giăng Sáng, Nớc mắt … đặc biệt Liên trong tác phẩm Sống

mòn là một ngời chịu thơng, chịu khó yêu chồng, thơng con và rất mực dịu dàng. Nét đẹp của Liên thể hiện từng ánh mắt, cử chỉ chăm sóc cho chồng, cho con. Với Thứ Liên nh một "đoá hoá mạnh dẻ" chẳng bao giờ Liên giận Thứ dù bị Thứ dằn vặt, ghe tuông bóng gió Liên luôn chiều theo ý chồng và "Liên đã nhịn Thứ biết bao nhiêu mà kể". Liên tự lo cho cuộc sống gia đình mình trong lúc chồng đi làm xa, gia đình nhà chồng đối xử ghẻ lạnh vậy mà Liên vẫn lo toàn, chạy vạy để nuôi sống gia đình của mình …

Hình ảnh ngời phụ nữ tiểu t sản của Nam Cao thấm thía đến nổi đau cái số phận nghèo hèn của mình. Với bút pháp hiện thực sâu sắc, Nam Cao đã đi vào miêu tả thế giới phụ nữ tiểu t sản. Với những cảnh nghèo đói, khốn cùng, họ đều sống trong môi trờng thiếu thốn về vật chất. Với sự chịu thơng chịu khó lo loan gánh vác cuộc sống gia đình, họ đã vợt lên trên sự vất vả, khó khăn ấy đ mái ấm gia đình cập bến an toàn và bình yên hạnh phúc. Có thể nói ngời phụ nữ trong gia đình tiểu t sản ấy đã toát lên vẻ đẹp truyền thống ngời phụ nữ Việt Nam.

Với những ngời phụ nữ trong gia đình tiểu t sản đi vào trang viết của Nam Cao với biết bao vất cả, cơ cực của chuyện đời thờng đó là vấn đề cơm áo, gạo tiền, bởi họ có mái ấm gia đình, có chồng, có con Vậy mà Oanh… - ngời phụ nữ tiểu t sản duy nhất đi vào trang văn của Nam Cao vất vả, lo toan cuộc sống không kém gì những vợ trí thức tiểu t sản. ở hình ảnh ngời phụ nữ này Nam Cao đã xây dựng chân dung Oanh thật tài tình, lấy ngoại hình để phản ánh tâm trạng, đối tợng miêu tả "Oanh gầy đét, vẻ mặt cũng

nh dáng ngời cứng nhắc và khô. Y đi trông thẳng đuột nh một cây cau, tóc thì xoăn quăn tít, món nọ với món kia mà lại ngắn nên phải thêm một cái độn cho thành một cái búi to, dễ coi hơn. Mắt cũng tầm thờng chỉ đợc hai hàm răng tơi trắng nõn và đều". Toàn bộ con ngời ấy nh một cái cây khô

đang mất dần sự sống nhng vẫn cố gắng chống chọi lại, vẻ ngoài của cô hiện lên có cái gì đó làm ta liên tởng đến cái vẻ luôn luôn phải sống giả tạo,

cố che đậy con ngời thực trong mình của cô. Oanh lo toan, tính toán với bạn từng xu, từng hào, từng bữa cơm, tất cả điều đó cũng chỉ vì cô lo… lắng cho cuộc sống gia đình của mình sau này mà thôi không vì mục đích nào khác.

Phần lớn những ngời phụ nữ đợc Nam Cao miêu tả với vẻ ngời, vẻ mặt khắc khổ, lo âu, rầu rĩ, nhăn nhó, khó chịu của họ hay sự gầy gò, ốm yếu, rách nát, sộc sệch, Đó là dấu hiệu chứng tỏ họ phải sống một cuộc… sống thiếu thốn vật chất và tinh thần. Tuy vậy không phải vì thể mà tâm hồn họ trở nên cằn cỗi, thô ráp mà ngợc lại họ rất đẹp - vẻ đẹp truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam yêu chồng, thơng con, giàu lòng vị tha, hy sinh tất cả vì mái ấm gia đình của mình.

Có một nhà văn đã từng nói "không đáng phụ nữ dù chỉ bằng một

nhành hoa". Nh vậy là ngời phụ nữ và cuộc sống rất đáng đợc nâng niu trân

trọng bởi họ yếu đuối, họ mỏng manh đáng đợc nâng niu, đợc bảo vệ khi đi vào trang viết của Nam Cao ngời đọc mới cảm nhận hết đợc những khó khă, vất vả của ngời phụ nữ đặc biệt là ngời phụ nữ trong gia đình tiểu t sản. Có đợc sự phản ánh sinh động và chân thật về hình tợng này có lẽ vì một phần chính Nam Cao cũng là ngời trí thức nghèo trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ, ông đã từng đau cái đau của ngời đàn ông thất nghiệp, phải sống nhờ vợ, ông đã từng chứng kiến sự thiếu thốn vật chất, sự lo toan vất vả của ngời vợ hiền của ông đã từng chịu đựng. Ngời trong cuộc là ngời hiểu mình nhất nhng đa chuyện của mình lên trang viết thì không phải ai cũng làm đ- ợc. Là tấm gơng phản chiếu trung thành đời sống, Nam Cao đã không ngại đụng đến những nổi đau của mình.

Sức mạnh tài năng Nam Cao đã thể hiện trớc hết ở sự chân thật đáng kinh ngạc, chân thật trong nội dung, trong từng chi tiết nhỏ từ những việc tầm thờng trong cuộc sống hàng ngày đợc Nam Cao khai thác triệt để. Chuyện đói, chuyện vợ chồng giận nhau, dằn vặt nhau, con cái nheo nhóc,

Một phần của tài liệu Hình ảnh người phụ nữ tiểu tư sản trong sáng tác nam cao trước cách mạng (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w