Đa dạng về số loài trong chi và họ

Một phần của tài liệu Hệ thực vật bậc cao có mạch tại xã hương điền thuộc vườn quốc gia vũ quang hà tĩnh (Trang 51)

Để nghiên cứu một cách toàn diện cấu trúc hệ thống của hệ thực vật Hơng Điền chúng tôi đã phân tích các chỉ số của các taxon, các chỉ số này biểu hiện mức độ phong phú về số lợng chi, loài của các taxon bậc cao hơn. ở hệ thực vật Hơng Điền trung bình một họ có 2,72 chi, một chi trung bình có 1,62 loài và trung bình 1 họ có 4,42 loài. So sánh các chỉ số này với các chỉ số tơng ứng của hệ thực vật Môn Sơn và hệ thực vật Việt Nam, kết quả thu đợc nh sau (bảng 6, hình 4)

Bảng 5: So sánh chỉ số các taxon của các hệ thực vật Hơng Điền, Môn Sơn, Việt Nam

Hệ thực vật

Các hệ số Hơng Điền Môn Sơn* Việt Nam**

Hệ số họ 2, 72 2, 9 8, 4

Hệ số chi 1, 62 1, 56 4, 4

Số loài TB/ họ 4, 42 4, 52 37, 9

2,72 2,9 8,4 1,62 1,56 4,52 4,42 4,4 37,9 0 10 20 30 40 Hệ số họ Hệ số chi Số loài TB/ họ Hương Điền Môn Sơn Việt Nam

Hình 4: So sánh chỉ số các taxon của hệ thực vật Hơng Điền với các hệ thực vật Môn Sơn, Việt Nam.

Qua bảng 5 và hình 4 dễ dàng nhận thấy các chỉ số của Hơng Điền thấp hơn các chỉ số tơng ứng của Việt Nam và gần bằng hệ thực vật Môn Sơn. Theo Lê Trần Chấn (1999) [9] các chỉ số này phụ thuộc rất chặt chẽ vào diện tích của hệ thực vật đợc nghiên cứu. Khi diện tích tăng lên các hệ số này cũng tăng lên. Thực tế hệ thực vật Hơng Điền chúng tôi nghiên cứu là rất nhỏ so với toàn hệ thực vật Việt Nam và so với hệ thực vật Môn Sơn.

Thông thờng khi đánh giá tính đa dạng của một hệ sinh vật, ngời ta thờng phân tích 10 họ lớn nhất của hệ đó. Bởi vì “ Tỷ lệ % của 10 họ giàu loài nhất đ- ợc xem là bộ mặt của một hệ thực vật và là chỉ số tiêu so sánh đáng tin cậy. Vì nó không phụ thuộc vào diện tích nghiên cứu, cũng nh mức độ giảm loài của hệ thực vật” [9]. Tuân theo quy luật chung đó, chúng tôi đã phân tích 10 họ lớn nhất trong khu hệ.

Bảng 6: Thống kê 10 họ đa dạng nhất trong hệ thực vật Hơng Điền STT Tên họ Sốloài Số chi Số lợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ % 1 Euphorbiaceae 38 10, 95 20 6, 19 2 Lauraceae 22 6, 34 7 2, 17 3 Rubiaceae 17 4, 9 10 3, 1 4 Araceae 17 4, 9 9 2, 79 5 Arecaceae 16 4, 611 6 1, 86 6 Poaceae 19 5, 476 17 5, 26 7 Smilaceae 9 2, 594 2 0, 62 8 Theaceae 9 2, 594 5 1, 55 9 Asteraceae 9 2, 594 9 2, 79 10 Moraceae 9 2, 594 2 0, 62 Tổng 165 47, 55 87 26, 9

10 họ đa dạng nhất bao gồm: Họ Euphorbiaceae có 38 loài chiếm 10,95%, họ Lauraceae có 22 loài chiếm 6,34%, họ Poaceae có 19 loài chiếm 5,476%, họ Rubiaceae và họ Araceae đều có 17 loài chiếm 4,9%, họ Arecaceae có16 loài chiếm 4,61%, các họ Smilacaceae, Theaceae, Asteraceae, và Moraceae đều có 9 loài chiếm 2,594% số loài toàn hệ. Tổng số 10 họ giàu loài nhất là 165 loài chiếm 47,55% số loài toàn hệ.

Khi so sánh tỷ lệ 10 họ giảm loài nhất của hệ thực vật Hơng Điền với các hệ thực vật Môn Sơn và Việt Nam chúng tôi thu đợc kết quả nh sau (bảng 7)

Bảng 7: So sánh tỷ lệ % số lợng loài của 10 họ giàu loài nhất ở các hệ thực vật Hơng Điền, Môn Sơn, Việt Nam

Hệ thực vật Hơng Điền Môn Sơn Việt Nam Số loài % Số loài % Số loài %

Rubiaceae 17 4,9 27 5,43 425 4,17 Euphorbiaceae 38 10,95 42 8,45 405 3,97 Fabaceae - - 42 8,45 628 6,16 Lauraceae 22 6,34 13 2,62 - Moraceae 9 2,594 18 3,62 244 2,39 Fagaceae - - - - 213 2,09 Rutaceae - - 10 2,01 - - Orchidaceae - - - - 621 6,09 Araceae 17 4,899 - - - - Asteraceae 9 2,594 16 3,22 293 2,87 Verbenaceae - - 16 3,22 - - Poaceae 19 5,476 15 3,02 516 5,06 Laminaceae - - 10 2,01 - - Arecaceae 16 4,611 - - - - Smilacaceae 9 2,594 - - - - Theaceae 9 2,594 - - - - Cyperaceae - - - - 325 3,19 Acathaceae - - - - 195 1,91 Tổng 165 47,552 209 42,05 3865 36,01

Qua bảng trên cho thấy, 10 họ đa dạng nhất đều có tỉ lệ % số loài từ 1,9% trở lên. ở cả 3 hệ thực vật thì các họ Rubiaceae, Euphorbiaceae là những họ đa dạng nhất. Trong đó ở hệ thực vật Hơng Điền họ Euphorbiaceae chiếm tỉ lệ cao nhất 10,95% tổng số loài toàn hệ. ở hệ thực vật Môn Sơn họ Euphorbiaceae cũng chiếm tỉ lệ cao nhất là 8,45%. ở hệ thực vật Việt Nam họ Fabaceae chiếm tỉ lệ cao nhất 6,16%, tiếp theo là họ Orchidaceae với tỉ lệ 6,09%. Họ Euphorbiaceae chiếm thứ 5 với tỉ lệ 3,97% số loài.

Theo chúng tôi hệ thực vật Môn Sơn và Hơng Điền có khu hệ điều kiện tự nhiên tơng đối gần gũi nhau vì thế không có sự sai khác đáng kể của tỉ lệ % 10 họ đa dạng nhất.

- Các chi đa dạng nhất của hệ thực vật Hơng Điền:

Chúng tôi đã thống kê đợc ở Hơng Điền có 8 chi (chiếm 3,72%) có từ 5 loài trở lên, mặc dù tổng số chi chỉ chiếm 3,72% nhng tổng số loài của chúng đã là 50 chiếm 14,33% tổng số loài trong toàn hệ. Trong đó các chi đa dạng nhất là

Smilax (8 loài), Ficus Litsea (7 loài); Pothos, Symplocos và Malotus (6 loài); Cinnamomum Bauhinia (5 loài). (Bảng 9)

Bảng 8: Các chi đa dạng nhất của hệ thực vật Hơng Điền

TT CHI THUộC Họ Số loài Tỉ lệ %

1 Smilax Smilacaceae 8 2,29 2 Ficus Moraceae 7 2,01 3 Litsea Lauraceae 7 2,01 4 Pothos Araceae 6 1,72 5 Symplocos Symplocaceae 6 1,72 6 Mallotus Euphorbiaceae 6 1,72 7 Cinnamomun Lauraceae 5 1,43 8 Bauhinia Caesalpiniaceae 5 1,43 Tổng 50 14,33 4. 1. 4. Đa dạng về các dạng sống.

Một quần xã thực vật đợc đặc trng về mặt cấu trúc bởi các dạng sống của các loài cấu thành hệ thực vật đó. Mỗi loài đều có những đặc điểm hình thái nhất định phân biệt với các loài khác, đó chính là kết qủa của qúa trình tiến hoá - qúa trình biến đổi lâu dài thích nghi với điều kiện ngoại cảnh. Vì thế, đối với một khu hệ thực vật thì việc lập phổ dạng sống là rất quan trọng, nó giúp cho việc xác định cấu trúc hình thái của hệ và từ đó đa ra những biện pháp tối u trong công tác bảo tồn và khai thác.

áp dụng có biến đổi hệ thống phân loại dạng sống của Raunkiear (1934) (Hình 5) [63], chúng tôi đã thu đợc kết quả chỉ ra ở bảng 10 và hình 6,7.

Nh vậy, trong số 349 loài đã xác định, nhóm cây chồi trên (Ph) chiếm u thế với tỷ lệ 61,19%, tiếp đến là nhóm cây chồi ẩn (Cr) – 5,16% - tập trung chủ yếu vào các họ Zingiberceae, Poaceae; nhóm cây một năm (Th) – 3,15% - tập trung chủ yếu vào các họ Poaceae, Asteraceae, Cucurbitaceae, Brasicaceae; nhóm cây chồi sát đất (Ch) - 4,58% - tập trung chủ yếu vào họ Poaceae; nhóm cây chồi nửa ẩn (Hm) – 4,87% - tập chung chủ yếu vào các họ Apiaceae, Orchidaceae.

Từ kết quả thu đợc, chúng tôi lập phổ dạng sống cho hệ thực vật này:

SB = 77,7 Ph + 5,76Ch + 6,12Hm + 6,47Cr + 3,96Th

Hình 5. Mô tả dạng sống theo Raunkiaer (1934 [63]

Bảng 9: Thống kê các dạng sống của các loài trong khu hệ thực vật Hơng Điền

Nhóm cây chồi trên Ph 216 61,9 77,7

Cây chồi trên lớn và vừa MM 82 23,5 29,5

Cây chồi trên nhỏ Mi 57 16,3 20,5

Cây chồi chồi trên lùn Na 32 9,17 11,5

Cây chồi thân thảo Hp 4 1,15 1,44

Cây dây leo Lp 22 6,3 7,91

Cây bì sinh Ep 18 5,16 6,47

Cây kí sinh Pp 1 0,29 0,36

Nhóm cây chồi sát đất Ch 16 4,58 5,76

Nhóm cây chồi nửa ẩn Hm 17 4,87 6,12

Nhóm cây chồi ẩn Cr 18 5,16 6,47

Nhóm cây chồi một năm Th 11 3,15 3,96

Cha xác định 71 20,3 100 Tổng 100 58,2 4,58 4,87 5,16 3,15 0 10 20 30 40 50 60 Ph Ch Hm Cr Th

Hình 6. Biểu đồphổ dạng sống của Hệ thực vật Hơng Điền

Phân tích kỹ hơn về nhóm cây chồi trên (Ph), chúng tôi nhận đợc kết quả nh sau:

Nh vậy, trong nhóm cây chồi trên, nhóm cây chồi trên lớn và vừa (MM) chiếm tỷ lệ cao nhất – 23,5%, chủ yếu là các loài thuộc các họ Lauraceae, Euphorbiaceae, Magnoliaceae. Tiếp theo là nhóm cây chồi vừa (Mi) – 26,39 %

Anacardiaceae, Burseraceae, Elaeocarpaceae), nhóm cây chồi trên lùn (Na) – 14,81%Ph (thuộc các họ Araliaceae, Euphorbiaceae, Myrtaceae, Rutaceae, Theaceae), nhóm cây leo (Lp) – 10,19 %Ph (thuộc các họ Smilacacea, Caesalpiniaceae, Menispermaceae,..), nhóm cây bì sinh (Ep) – 8,33 %Ph (thuộc các họ Araceae, Orchidaceae, Polypodiaceae...), nhóm cây chồi thân thảo (Hp) và nhóm cây kí sinh và bán kí sinh (Pp) gặp rất ít –.0,45%Ph.

Hình 7. Phổ dạng sống của nhóm cây chồi trên (Ph)

Khi so sánh phổ dạng sống của hệ thực vật Hơng Điền vói hệ thực vật Việt

Nam và phổ dạng sống tiêu chuẩn của Raunkier, chúng tôi thu đợc kêt quả nh sau (Bảng 10):

Bảng 10: So sánh phổ dạng sống của hệ thực vật Hơng điền với hệ thực vật Việt Nam và phổ dạng sống chuẩn

Nhóm dạng sống Khu hệ thực vật Ph (%) Ch(%) He (%) Cr (%) Th (%) Hệ thực vật Hơng Điền 77,7 5,76 6,12 6,47 3,96 Hệ thực vật Việt Nam* 54,6 10 21,4 10,4 5,6 Phổ dạng sống chuẩn* 46 9 26 6 15 * Lê Trần Chấn [ 9 ]ю 37,96 26,39 14,81 1,85 10,19 8,33 0,45 0 5 10 15 20 25 30 35 40 MM Mi Na Hp Lp Ep Pp

77,70% 54,60% 46% 5,76%10%9% 6,12% 21,40% 26% 6,47%10,40%6% 3,96%5,60% 15% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Ph Ch He Cr Th

Hệ thực vật Hương Điền Hệ thực vật Việt Nam Phổ dạng sống chuẩn

Hình 8: So sánh phổ dạng sống của hệ thực vật Hơng điền với hệ thực vật Việt Nam và phổ dạng sống chuẩn

Bảng 10 và hình 8 cho thấy nhóm cây chồi (Ph) trên ở hệ thực vật Hơng Điền chiếm tỉ lệ lớn nhất, tiếp đến là hệ thực vật Việt Nam và phổ dạng sống tiêu chuẩn. Điều này chứng tỏ tính chất nhiệt đới của hệ thực vật Việt Nam và đặc biệt là hệ thực vật Hơng Điền. Tỷ lệ các nhóm dạng sống còn lại không hoàn toàn giống nhau, điều này có nhiều nguyên nhân nhng nguyên nhân cơ bản nhất, theo chúng tôi, đó là sự thay đổi của điều kiện môi trờng sống đã làm cho các loài có khả năng thích nghi với các điều kiện sống mới ngày càng tăng lên.

4. 2. Đa dạng về nguồn gen. 4. 2. 1. Sự đa dạng về giá trị sử dụng. 4. 2. 1. Sự đa dạng về giá trị sử dụng.

Chúng tôi đã thống kê đợc 206 loài cây có giá trị sử dụng, chiếm 59,03% số loài của hệ, trong đó số loài cây đợc dùng làm thuốc là 136, chiếm 38,97% tổng số loài toàn hệ. Còn các giá trị khác chiếm tỷ lệ thấp hơn: cho gỗ 77 loài chiếm 22,06%, làm cảnh 20 loài chiếm 5,73%, làm lơng thực và thực phẩm 44 loài chiếm 12,61% và cây độc 6 loài chiếm 1,72% tổng số loài trọng hệ (bảng 11 và hình 9).

Bảng 11: Các loài cây có ích

Công dụng Ký hiệu Số loài %

Làm thuốc M 136 38,97

Lấy gỗ T 81 23,21

Làm lơng thực, thực phẩm... F 47 13,47

Làm cảnh Or 21 6,02

Dầu béo Oil 8 2,29

Tinh dầu E 9 2,58 Chất độc Mp 6 1,72 Lấy sợi Fb 6 1,72 Công dụng khác Khác 11 3,15 Tổng cây có ích 206 59,03 38,97 23,21 13,47 6,02 2,29 2,58 1,72 1,72 3,15 0 5 10 15 20 25 30 35 40 M T F Or Oil E Mp Fb Khác

Hình 9: Biểu đồ các nhóm cây có ích trong hệ thực vật Hơng Điền

4.2.2. Sự đa dạng về loài cây quý hiếm:

Dựa vào cuốn “Sách đỏ Việt Nam” (1996) [5] chúng tôi thống kê đợc tại hệ thực vật Hơng Điền có 10 loài cây quý hiếm (Bảng 12).

Bảng 12: Thống kê các loài đang bị đe doạ tại hệ thực vật Hơng Điền.

Tt Tên khoa học Thuộc Họ Việt NamTên trạngTình

1 Melanorrhoea usitata Wall. Anacardiaceae Sơn đào R

2 Sindora tonkinensisA. Chev ex K&S.S. Caesalpiniaceae Gõ dầu V

3 Dalbergia tonkinensis Gagnep. Fabaceae Trắc thối V 4 Actinodaphne ellipticibacca Kosterm. Lauraceae Bộp trái bầu dục T

5 Manglietia fordiana Oliv. Magnoliaceae Vàng tâm V 6 Amesiodendron chinensis (Merr). H. Sapindaceae Trờng mật T 7 Pothos kerrii Buch. Araceace Cơm lênh nhỏ R

8 Smilax glabra Roxb. Smilacaceae Kim cang lá rộng V

9 Smilax aff. petelotii Koy. Smilacaceae Kim cang petelos T

10 Smilax poilanei Gagnep. Smilacaceae Kim cang poilanei T

Từ dẫn liệu ở bảng 12 cho thấy trong 10 loài thực vật quý hiếm chiếm 2,87% toàn hệ. Có 4 loài ở cấp độ sẽ nguy cấp (V), có thể bị đe dọa tuyệt chủng; có 2 loài ở cấp độ hiếm (R), có thể sẽ nguy cấp; 4 loài ở cấp độ bị đe dọa (T).

Kết luận

1. Hệ thực vật Hơng Điền khá đa dạng và phong phú, chúng tôi mới chỉ xác định đợc 349 loài thuộc 215 chi, 79 họ của 4 ngành: Lycopodiophyta, Polypodiophyta, Pinophyta và magnoliophyta.

Sự phân bố của các taxon trong các ngành là không đều, ngành Magnoliophyta chiếm u thế tuyệt đối với tỷ lệ 93,70% số loài của toàn hệ, tiếp đến là các ngành Polypodiophyta – 4,58%, Pinophyta- 1,43% và Lycopodiophyta – 0,29%.

2. Hệ thực vật Hơng Điền trung bình mỗi họ có 2,72 chi; mỗi chi trung bình có 1,64 loài và trung bình mỗi họ có 4,42 loài.

3. 10 họ đa dạng nhất của hệ thực vật Hơng Điền có tổng số loài chiếm 47,55%, bao gồm: Euphorbiaceae (38 loài); Lauraceae (22 loài), Rubiaceae (17 loài), Arecaceae (16 loài), Araceae (17 loài), Poaceae (19 loài), Smilacaceae (9 loài), Theaceae (9 loài), Asteraceae (9 loài), Moraceae (9 loài).

4. Có 8 chi đa dạng nhất của hệ thực vật Hơng Điền có tổng số 50 loài chiếm tổng 14,33% số loài toàn hệ, bao gồm các chi: Smilax (8 loài); Ficus (7 loài); Litsea (7 loài); Mallotus (6 loài); Symplocos (6 loài); Pothos (6 loài);

Bauhinia (5 loài); Cninamomum (5 loài).

5. Phổ dạng sống của hệ thực vật Hơng Điền là:

SB = 77,7 Ph + 5,76Ch + 6,12Hm + 6,47Cr + 3,96Th.

6. Hệ thực vật Hơng Điền có 206 loài cây có giá trị sử dụng, chiếm 59,03% số loài của hệ. Trong đó có 136 loài cây dùng làm thuốc, 81 loài cây cho gỗ , 21 loài cây làm cảnh, có 47 loài cây ăn đợc và có 6 loài cây độc.

7. Hệ thực vật Hơng Điền có 10 loài cây quý hiếm có tên trong Sách đỏ Việt Nam. Trong đó có 2 loài cấp R, 4 loài cấp V, 4 loài cấp T.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng việt

1. Lê Thi Lan Anh (2004), Thành phần loài cây vờn và đặc điểm giải phẫu một số cây leo trong vờn đồng bào xã Bồng Khê - Con Cuông

Nghệ An. Luận văn Thạc sĩ Sinh học. Trờng Đại Học Vinh.

2. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạtkín ở Việt Nam. NXB. Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (1984), Danh lục thực vật Tây Nguyên. Viện sinh vật học, Viện khoa học Việt Nam.

4. Phạm Hồng Ban (1999), Nghiên cức đa dạng thực vật sau nơng rẫy ở vùng đệm Pù Mát- Nghệ An. Luận án Tiến sĩ Sinh học.

5. Bộ KHCN và MT (1996), Sách đỏ Việt Nam Phần thực vật. – NXB. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

6. Lê Mộng Chân, Vũ Văn Dũng(1992), Thực vật và thực vật đặc sản rừng. Trờng đại học Lâm nghiệp.

7. Đặng Quang Châu, Nguyễn Văn Luyện, Nguyễn Thị Quý (1999), Một số kết quả ban đầu về điều tra thành phần loài thực vật KBTTN Pù Mát, Nghệ An. Tuyển tập các công trình hội thảo ĐDSH Bắc Trờng Sơn. NXB. ĐHQG Hà Nội.

8. Đặng Quang Châu và cộng sự (1999), Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm đặc trng cơ bản của hệ thực vật Pù Mát,Nghệ An. Đề tài cấp bộ.

9. Lê Trần Chấn (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam. NXB. Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

10. Lê Trần Chấn (1999), Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Lâm Sơn. Luận án PTS-ĐHTH Hà Nội.

11. Võ Văn Chi, Dơng Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật -Thực vật bậc cao. NXB. Đại học và trung học chuyên nghiệp.

Một phần của tài liệu Hệ thực vật bậc cao có mạch tại xã hương điền thuộc vườn quốc gia vũ quang hà tĩnh (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w