Đa dạng về nguồn gen

Một phần của tài liệu Hệ thực vật bậc cao có mạch tại xã hương điền thuộc vườn quốc gia vũ quang hà tĩnh (Trang 59)

4. 2. 1. Sự đa dạng về giá trị sử dụng.

Chúng tôi đã thống kê đợc 206 loài cây có giá trị sử dụng, chiếm 59,03% số loài của hệ, trong đó số loài cây đợc dùng làm thuốc là 136, chiếm 38,97% tổng số loài toàn hệ. Còn các giá trị khác chiếm tỷ lệ thấp hơn: cho gỗ 77 loài chiếm 22,06%, làm cảnh 20 loài chiếm 5,73%, làm lơng thực và thực phẩm 44 loài chiếm 12,61% và cây độc 6 loài chiếm 1,72% tổng số loài trọng hệ (bảng 11 và hình 9).

Bảng 11: Các loài cây có ích

Công dụng Ký hiệu Số loài %

Làm thuốc M 136 38,97

Lấy gỗ T 81 23,21

Làm lơng thực, thực phẩm... F 47 13,47

Làm cảnh Or 21 6,02

Dầu béo Oil 8 2,29

Tinh dầu E 9 2,58 Chất độc Mp 6 1,72 Lấy sợi Fb 6 1,72 Công dụng khác Khác 11 3,15 Tổng cây có ích 206 59,03 38,97 23,21 13,47 6,02 2,29 2,58 1,72 1,72 3,15 0 5 10 15 20 25 30 35 40 M T F Or Oil E Mp Fb Khác

Hình 9: Biểu đồ các nhóm cây có ích trong hệ thực vật Hơng Điền

4.2.2. Sự đa dạng về loài cây quý hiếm:

Dựa vào cuốn “Sách đỏ Việt Nam” (1996) [5] chúng tôi thống kê đợc tại hệ thực vật Hơng Điền có 10 loài cây quý hiếm (Bảng 12).

Bảng 12: Thống kê các loài đang bị đe doạ tại hệ thực vật Hơng Điền.

Tt Tên khoa học Thuộc Họ Việt NamTên trạngTình

1 Melanorrhoea usitata Wall. Anacardiaceae Sơn đào R

2 Sindora tonkinensisA. Chev ex K&S.S. Caesalpiniaceae Gõ dầu V

3 Dalbergia tonkinensis Gagnep. Fabaceae Trắc thối V 4 Actinodaphne ellipticibacca Kosterm. Lauraceae Bộp trái bầu dục T

5 Manglietia fordiana Oliv. Magnoliaceae Vàng tâm V 6 Amesiodendron chinensis (Merr). H. Sapindaceae Trờng mật T 7 Pothos kerrii Buch. Araceace Cơm lênh nhỏ R

8 Smilax glabra Roxb. Smilacaceae Kim cang lá rộng V

9 Smilax aff. petelotii Koy. Smilacaceae Kim cang petelos T

10 Smilax poilanei Gagnep. Smilacaceae Kim cang poilanei T

Từ dẫn liệu ở bảng 12 cho thấy trong 10 loài thực vật quý hiếm chiếm 2,87% toàn hệ. Có 4 loài ở cấp độ sẽ nguy cấp (V), có thể bị đe dọa tuyệt chủng; có 2 loài ở cấp độ hiếm (R), có thể sẽ nguy cấp; 4 loài ở cấp độ bị đe dọa (T).

Kết luận

1. Hệ thực vật Hơng Điền khá đa dạng và phong phú, chúng tôi mới chỉ xác định đợc 349 loài thuộc 215 chi, 79 họ của 4 ngành: Lycopodiophyta, Polypodiophyta, Pinophyta và magnoliophyta.

Sự phân bố của các taxon trong các ngành là không đều, ngành Magnoliophyta chiếm u thế tuyệt đối với tỷ lệ 93,70% số loài của toàn hệ, tiếp đến là các ngành Polypodiophyta – 4,58%, Pinophyta- 1,43% và Lycopodiophyta – 0,29%.

2. Hệ thực vật Hơng Điền trung bình mỗi họ có 2,72 chi; mỗi chi trung bình có 1,64 loài và trung bình mỗi họ có 4,42 loài.

3. 10 họ đa dạng nhất của hệ thực vật Hơng Điền có tổng số loài chiếm 47,55%, bao gồm: Euphorbiaceae (38 loài); Lauraceae (22 loài), Rubiaceae (17 loài), Arecaceae (16 loài), Araceae (17 loài), Poaceae (19 loài), Smilacaceae (9 loài), Theaceae (9 loài), Asteraceae (9 loài), Moraceae (9 loài).

4. Có 8 chi đa dạng nhất của hệ thực vật Hơng Điền có tổng số 50 loài chiếm tổng 14,33% số loài toàn hệ, bao gồm các chi: Smilax (8 loài); Ficus (7 loài); Litsea (7 loài); Mallotus (6 loài); Symplocos (6 loài); Pothos (6 loài);

Bauhinia (5 loài); Cninamomum (5 loài).

5. Phổ dạng sống của hệ thực vật Hơng Điền là:

SB = 77,7 Ph + 5,76Ch + 6,12Hm + 6,47Cr + 3,96Th.

6. Hệ thực vật Hơng Điền có 206 loài cây có giá trị sử dụng, chiếm 59,03% số loài của hệ. Trong đó có 136 loài cây dùng làm thuốc, 81 loài cây cho gỗ , 21 loài cây làm cảnh, có 47 loài cây ăn đợc và có 6 loài cây độc.

7. Hệ thực vật Hơng Điền có 10 loài cây quý hiếm có tên trong Sách đỏ Việt Nam. Trong đó có 2 loài cấp R, 4 loài cấp V, 4 loài cấp T.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng việt

1. Lê Thi Lan Anh (2004), Thành phần loài cây vờn và đặc điểm giải phẫu một số cây leo trong vờn đồng bào xã Bồng Khê - Con Cuông

Nghệ An. Luận văn Thạc sĩ Sinh học. Trờng Đại Học Vinh.

2. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạtkín ở Việt Nam. NXB. Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (1984), Danh lục thực vật Tây Nguyên. Viện sinh vật học, Viện khoa học Việt Nam.

4. Phạm Hồng Ban (1999), Nghiên cức đa dạng thực vật sau nơng rẫy ở vùng đệm Pù Mát- Nghệ An. Luận án Tiến sĩ Sinh học.

5. Bộ KHCN và MT (1996), Sách đỏ Việt Nam Phần thực vật. – NXB. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

6. Lê Mộng Chân, Vũ Văn Dũng(1992), Thực vật và thực vật đặc sản rừng. Trờng đại học Lâm nghiệp.

7. Đặng Quang Châu, Nguyễn Văn Luyện, Nguyễn Thị Quý (1999), Một số kết quả ban đầu về điều tra thành phần loài thực vật KBTTN Pù Mát, Nghệ An. Tuyển tập các công trình hội thảo ĐDSH Bắc Trờng Sơn. NXB. ĐHQG Hà Nội.

8. Đặng Quang Châu và cộng sự (1999), Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm đặc trng cơ bản của hệ thực vật Pù Mát,Nghệ An. Đề tài cấp bộ.

9. Lê Trần Chấn (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam. NXB. Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

10. Lê Trần Chấn (1999), Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Lâm Sơn. Luận án PTS-ĐHTH Hà Nội.

11. Võ Văn Chi, Dơng Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật -Thực vật bậc cao. NXB. Đại học và trung học chuyên nghiệp.

12. Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam. NXB Y học.

13. Cao Thuý Chung,Nguyễn Bội Quỳnh (1976), Cây rừng. NXB. Nông nghiệp,Hà Nội.

14. Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp (1969 – 1976), Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam (tập 1 - 6). Nxb Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội.

15. Nguyễn Anh Dũng (2002), Nghiên cứ tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch tại xã Môn Sơn, vùng đệm Vờn Quốc Gia Pù Mát-Nghệ An. Luận văn Thạc sĩ Sinh học.

16. Vũ Văn Dũng, Roland Eve, Shobhana Madhavan (2000), Quy hoạch không gian để bảo tồn thiên nhiên ở khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang. Dự án Bảo tồn Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh.

17. Bùi Hồng Hải (2004), Điều tra cây thuốc đồng bào dân tộc ở 3 xã Châu Lộc, Thọ Hợp và Văn Lợi thuộc huyện Quỳ Hợp tỉnh Nghệ

An. Luận văn Thạc sĩ Sinh học.

18. Nguyễn Thị Hạnh (1999): Nghiên cứu các loài cây thuốc của dân tộc Thái ở huyện Con cuông- Nghệ An. Luận Tiến sỹ sinh học,.

19. Hoàng Hoè (1998), Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng Việt Nam.

NXB. Giáo dục.

20. Phạm Hoàng Hộ (1970-1972), Cây cỏ miền Nam Việt Nam (2 tập). Sài Gòn

21. Pham Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam (3 tập). Nhà xuất bản trẻ Hà Nội.

23. Trần Hợp (1993), Cây cảnh Việt Nam (Trừ họ Phong Lan). NXB. Nông nghiệp,Hà Nội.

24. Hutchinson J (1978), Những họ thực vật có hoa. (Tập 2, Nguyễn Thạch Bích, Vũ Văn Chuyên dịch). NXB. Khoa học kỹ thuật Hà Nội. 25. Đặng Huy Huỳnh (1999), Bắc Trờng sơn- Một vùng địa lý sinh học

còn tiềm ẩn và hấp dẫn bởi tính đa dạng sinh học cao. Tuyển tập công trình hội thảo Đ DSH Bắc-Trờng Sơn. NXB. ĐHQG Hà nội.

26. Lê Văn Khoa (Chủ biên), Trần Thị Hạnh (1997), Môi trờng và phát triển bền vững ở miên núi. NXB. Giáo dục.

27. Lê Vũ Khôi (1999), Địa lý sinh vật. ĐHQG Hà Nội.

28. Klein R. M-Klein D. T (1969-1976.), Phơng pháp nghiên cứu thực vật

(t. 1). NXB. Khoa học và kỹ thuật.

29. Lê Khả Kế (1969-1976), Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam (6 tập).NXB. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

30. Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Phơng. NXB. Nông nghiệp Hà Nội.

31. Đinh Ngọc Lâm, Vũ Văn Chuyên, Nguyễn Tiến Bính, Ngô Văn Thông (1987), Một số cây thuốc và dợc liệu ở Việt Nam, Lào, Campuchia

(Tập 1). NXB. Nông nghiệp Hà Nội.

32. Đỗ Tất Lợi (1996). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

33. Phan Kế Lộc (1998). Tính đa dạng của hệ thực vật Việt Nam (Kết quả kiểm kê thành phần loài). Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 2, 10 - 15.

34. Phan Kế Lộc, Lê Trọng Cúc (1997) Lu vực sông Đà. Nxb Nông nghiệp.

36. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000). Bảo tồn đa dạng sinh học. Nxb Nông nghiệp.

37. Hoàng Thi Sản (Chủ biên), Hoàng Thi Bé (2000), Thực hành phân loại thực vât. NXB. Giáo dục.

38. Hoàng Thi Sản (Chủ biên), Hoàng Thi Bé (1998), Phân loại thực vât.

NXB. Giáo dục.

39. Tạp chí sinh học (1994). Số chuyên đề hệ thực vật Việt Nam. Tập 16 - số 4. Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Việt Nam. 40. Tạp chí Sinh học (1995) Số chuyên đề hệ thực vật Việt Nam. Tập 17 -

số 4. Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia Việt Nam. 41. Takhtajan (1977), Nguồn gốc và sự phát tán của thực vật có hoa

(Nguyễn Bá, Hoàng Kim Nhuệ dịch). NXB. Khoa học kỹ thuật Hà nội. 42. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật.

Nxb Nông Nghiệp.

43. Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Khoá xác định và hệ thống phân loại họ Thầu dầu Việt Nam. Nxb Nông nghiệp.

44. Nguyễn Nghĩa Thìn & cộng sự (1995), Tính đa dạng các quần xã thực vật ở Cúc Phơng. Tạp chí Lâm nghiệp số 5.

45. Nguyễn Nghĩa Thìn & Hồ Thị Tuyết Sơng (2001), Phân tích tính đa dạng về nguồn gen thực vật có mạch trong phạm vi vùng bảo vệ nghiêm ngặt của khu bảo tồn Pù Mát, tỉnh Nghệ An. Tạp chí Di truyền học và ứng dụng. Số 1/2001, tr. 19 - 23.

46. Nguyễn Nghĩa Thìn & Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa- Phan Si Pan. Nxb ĐHQGHN.

47. Nguyễn Nghĩa Thìn & cộng sự (1999), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật ở khu bảo tồn Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. Tuyển tập

Hội thảo đa dạng Bắc Trờng Sơn lần thứ hai. Nhà xuất bản KH-KT Hà Nội. 65 - 67.

48. Nguyễn Nghĩa Thìn & Nguyễn Thanh Nhàn(2004), Đa dạng thực vật Vờn Quốc Gia Pù Mát. NXB Nông Nghiệp, Hà nội.

49. Lơng Ngọc Toản, Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, Võ Văn Chi (1978-1979), Phân loại thực vật (3 tập). NXB Giáo Dục.

50. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Đa dạng sinh học và bảo tồn. Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội.

51. Nguyễn Nghĩa Thìn (Chủ biên), Đa dạng sinh học-Khu bảo tồn Na Hang. Và Website http, // www. nea.gov.vn.

52. Thái Văn Trừng (1963), Phát sinh quần lạc và phân loại thảm thực vật rừng. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội

53. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam. Nxb Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội

54. Thái Văn Trừng, Nguyễn Văn Trơng, Mai Xuân Vấn (1973), Xây dựng khu bảo vệ thiên nhiên . Nxb Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội

55. Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trờng ĐHQGHN (2001),

Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập 1. Nxb. Nông nghiệp.

56. Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên và Môi trờng ĐHQGHN, Tổ chức phát triển Hà Lan, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam. Tập 2, Nxb. Nông nghiệp.

57. Viện Điều tra Quy hoạch Rừng (1971-1988), Cây gỗ rừng Việt Nam. (7 tập). Nxb. Nông Nghiệp, Hà Nội.

58. Brummitt R. K. (1992), Vascular Plant Families and Genera. Kew. Royal Botanic Gardens.

59. Brummitt R. K., C. E. Powell. (1992), Authors of Plant Names. Royal Botanic Gardens. Kew

60. Forest Inventory and Planning Institute. (1996), Viet Nam Forest Trees. Agricultural Publishing House. Ha Noi.

61. Mabberley D. J., (1987), The Plant Book. Cambridge University Press. 62. Raunkiear C. (1934)., Plant life forms. Claredon. Oxford. Pp. 104..

Tài liệu tiếng Pháp

63. Aubréville A., M. L. Tardieu - Blot, J. E. Vidal et Ph. Mora (Reds.). (1960 – 1996), Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam. fasc. 1- 29. Paris.

64. Pocs Tomas (1965), Analysé aire-gegraphyque et Ecologique de la flora du Nord Viet Nam. Acta-Acad-Peed, Agriens.

65. Petelot, A. (1952 – 1954), Les plantes me'dicinales du Cambodge, du Laos et du Vietnam.. Archives des Recherches agronomiques et pastorales du Vietnam, Saigon.

66. Lecomte. H. (1907 – 1951), Flore générale de l Indo-chine’ . 7 tomes. Paris.

Tài liệu tiếng nga

Một phần của tài liệu Hệ thực vật bậc cao có mạch tại xã hương điền thuộc vườn quốc gia vũ quang hà tĩnh (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w