Xác định cấu trúc phân tử S2

Một phần của tài liệu Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ rễ cây sài hồ nam (pluchea pteroroda hemsl ) ở thành phố vinh nghệ an (Trang 42 - 61)

Chất rắn S2 kết tinh hình kim, không màu, tan tốt trong hỗn hợp dung môi cloroform và metanol. Để phân tích cấu trúc, tiến hành đo các loại phổ, kết quả thu đợc nh sau:

4.3.2.1. Phổ khối lợng EI MS.

Trên phổ EI – MS của S2 (hình 8) có các pick m/z(%): 182(37); 167(100), một số pick m/z có cờng độ tơng đối nhỏ: 152; 124; 111; 69... Dự báo S2 có pick ion phân tử M+= 182đ.v.C. Tra phổ th viện, thấy S2 có phổ trùng với phổ của chất 2,6 - dihidroxy - 4 - methoxy axetophenon với độ trùng lặp 81% (hình 9). Để kiểm tra dự báo của phổ EI – MS việc phân tích phổ cộng hởng từ hạt nhân đợc thực hiện. O 32 O H3C 31 3 2 1 4 H3C CH 3 23 24 5 10 9 6 7 8 11 12 13 14 26 CH3CH3 15 16 17 18 CH3 28 19 20 21 22 29 CH3 CH3 30 CH25 3 27

4.3.2.2. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 13C- NMR, DEPT 135, DEPT 90

(hình 10, 11)

Trên bộ phổ 13 C-NRM có 3 pick tạp: ở δ =14,133 ppm là của -CH3 mạch thẳng; ở δ = 22,745 ppm là của -CH2- ( trong nhóm -CH2-CH3 ) mạch thẳng; ở δ =29,758 ppm là của nhóm (-CH2-)n mạch thẳng. Nh vậy chất chất bị lẫn bẩn 1 mạch thẳng dạng CH3(-CH2-)nCH3. Đây không phải là 1 nhánh thế vì tỷ lệ cờng độ không phù hợp.

Các pick của chất S2 là: pick ở δ = 32,905 ppm là của nhóm - CH3; δ = 55,558 ppm ứng với - OCH3; pick ở δ = 91,249ppm và δ = 95,975 ppm là của 2 nguyên tử cacbon =CH- trong nhân thơm; ở δ = 163,804 ppm ứng với C-OH (cacbon nhân thơm nối với nhóm - OH); δ = 203,194 ppm là của cacbon nhóm C = O.

Do lợng mẫu quá ít nên đã mất đi 2 pick cacbon bậc 4 dạng C–R, pick ở δ = 163,804 ppm có dạng này nhng vì là của 2 cacbon tơng đơng nên thấy đợc trên phổ, còn pick ở δ = 203,194 ppm là của cacbon xeton (-C=O) nên có cờng độ mạnh hơn. Hai pick cacbon bậc 4 bị mất nằm ở khoảng δ = 106 ppm và δ = 166 ppm. Nhận định trên đợc rút ra từ việc đo kéo dài thời gian và từ đặc trng phổ khối.

4.3.2.3. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 1H NMR.

Phổ 1H – NMR của S2 (hình 12) cho kết quả phù hợp với 13C – NMR. Do lẫn bẩn nên trên phổ xuất hiện một số pick tạp ở δ (ppm): 2,741; 1,421; 0,925.

Pick của chất S2 ở δ = 5,954 ppm, d, J = 2Hz và δ = 5,919 ppm, d, J = 2Hz rất rõ là tín hiệu của 2 proton CH nhân thơm cách nhau một vị trí cacbon bậc 4 , 2 proton này không tơng đơng do khả năng lập cầu hidro nội phân tử giữa nhóm -OH và nhóm C =O. Pick ở δ = 2,596 ppm, s là của – CH3 trong nhóm (CH3- C=O ). Pick δ = 3,854 ppm, s ứng với cacbon nhóm -OCH3

Nh vậy,từ những dấu hiệu đặc trng trên phổ cho thấy có sự phù hợp giữa kết quả phổ MS, 13C – NMR và 1H – NMR.

4.3.2.4. Phổ mô phỏng ACD/NMR của S2.

Phổ mô phỏng ACD/HNMR (hình 13) và ACD/CNMR (hình 14) đợc xây dựng để kiểm tra, thẩm định lại cấu trúc. So sánh số liệu trên phổ mô phỏng và số liệu đo đợc bằng thực nghiệm ở bảng 4 cho thấy cấu trúc của S2 đã dự đoán là phù hợp.

Bảng 4: Số liệu cộng hởng từ hạt nhân của hợp chất S2.

Dung môi: CDCl3 + MeOD, T = 300K.

Thiết bị: Bruker Advance 500 MHz

Thứ tự cacbon

Nhóm cấu

trúc δ13 C,ppm δ1 H,ppm J (Hz)

1 ( 2) C ~ 106 (nồng độ chất quá nhỏ, pick lên không đủ rõ

2 ( 1) C 163.804 3 ( 4) CH 95.975 5.919, d J = 2 4 ( 5) O C ~ 166 (nh pick của C1) 5 ( 6) CH 91.249 5.954 d, J = 2 6 ( 3) O C 163.804 7 ( 8) C O 203.194 8 (13) CH3 32.905 2.596, s 9 (12) O CH3 55.558 3.854, s

* Ghi chú: số thứ tự ghi trong dấu ngoặc () ở bảng 4 là số thứ tự tơng ứng ghi trên phổ mô phỏng ACD/HNMR và ACD/CNMR của chất S2.

Nh vậy cả 2 loại phổ: phổ mô phỏng ACD/NMR và phổ khối của th viện phổ đều cho sự phù hợp với kết quả thực nghiệm, khẳng định chất S2 có khối l- ợng phân tử M+ = 182 đ.v.C, công thức phân tử là C9H10O4, vớitên gọi: 2,6 – dihidroxy – 4 methoxy axetophenon.

Công thức cấu tạo của S2 nh sau (giả sử có sự lập cầu hidro giữa nhóm OH ở cacbon 6 với oxi nhóm C=O):

2,6 – dihidroxy – 4 methoxy axetophenon O H O CH3 O H O C CH3 9 4 3 5 6 2 1 7 8

Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu thành phần hoá học của rễ cây sài hồ nam (Pluchea pteropoda Hemsl ) ở thành phố Vinh, Nghệ An, chúng tôi rút ra một số kết luận nh sau:

1. Tổng quan về thực vật và hoá học chi Pluchea Cass cũng nh loài Pluchea

pteropoda Hemsl ở trong và ngoài nớc.

2. Bằng phơng pháp ngâm chiết mẫu với các dung môi chọn lọc rồi cất phân đoạn, đã thu đợc các cao đặc tơng ứng là cao n – hexan, cloroform và etylaxetat. Từ cao cloroform đã phân lập đợc 2 chất rắn S1 và S2.

3. Đã xác định cấu trúc của các chất S1, S2 bằng một số phơng pháp vật lý hiện đại nh: phổ EI – MS, 1H – NMR, 13C – NMR kết hợp với kỹ thuật DEPT. Kết quả phân tích cho thấy S1 là hop – 17 (21) – en – 3 yl – axetat và S2

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng Việt

1. Lê Kim Biên (1996). Kết quả nghiên cứu cây họ Cúc ở Việt Nam. NXB Y học.

2. Võ Văn Chi (1999). Từ điển cây thuốc Việt Nam. NXB Y học.

3. Vũ Văn Chuyên (1976). Tóm tắt đặc điểm các cây họ thuốc. NXB Khoa học & Kỹ thuật.

4. Viện Y học cổ truyền Việt Nam (1996). 100 vị thuốc nam thờng dùng. NXB Y học.

5. Nguyễn Thị Chung, Lê Văn Hạc, Nguyễn Xuân Dũng (2001). Thành phần

hoá học của tinh dầu cây sài hồ Pluchea pteropoda, Hemsl. Diễn Châu – Nghệ An. Thông báo khoa học Đại học Vinh, số 26.

6. Nguyễn Thị Chung, Lê Văn Hạc, Nguyễn Xuân Dũng, Phạm Hoàng Ngọc (2002). Những kết quả bớc đầu nghiên cứu về thành phần hoá học của cây

sài hồ (Pluchea pteropoda Hemsl) ở Diễn Châu Nghệ An– . Thông báo khoa học Đại học Vinh số 30.

7. Nguyễn Thị Chung, Lê Văn Hạc, Nguyễn Xuân Dũng (2005). Phân lập và

nhận dạng hợp chất thiophen từ rễ cây sài hồ nam (Pluchea pteropoda Hemsl) ỏ Diễn Châu Nghệ An– . Tạp chí dợc học số 351.

8. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Y học. 9. Đoàn Thanh Tờng (2001), Nghiên cứu một số thành phần hoá học của cây

sài hồ nam (Pluchea pteropoda Hemsl) và cây cúc tần (Pluchea indica Less) ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ Hoá học. Đại học s phạm Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Diễm Trang (1973), Đóng góp vào việc nghiên cứu khoa học

Tài liệu nớc ngoài

11. M.H. Lecomte. F. Gagnepain, (1924). Flore generale L Indo Chine.’ – Sestembre; p. 520 –525.

12. Chakravarty A.K, and Mukhopadhyay S. (1994). New thiophen derivatives

from Pluchea indica. Indian J. Chem; 33B, p. 978 – 980.

13. Shimona F, Kondo H, Yuuyas, Suzuki T, Hagiwara H, (1997).

Enantioselective total Syntheses of (-) 7 β - H – Eudesman - 4 - H diol and (+) – ent. 7 β - H – Eudesman - 4 - H dio Nalprod 6 (l),

22,28

14. National Science Council of the Republic of Chine (1998). Flora of

Taiwan, p. 1034 – 1040.

15. Grace M.H .(2002). Chemical composition and biological activity of the

volatiles of anthemis melampatina and Pluchea dioscoridis p.183 – 185

16. Loagza. I.D, Helen J. F, Colin . G. Volatile constiments of the essentian

oil of the Pluchea fastigiata. Griseb, J. Essent oil. Res 4 (2) 191-193 CA.

17.Luger P.,Weber M., N.X. Dung, P. H. Ngoc, D.T. Tuong, D.D. Rang (2000).

The crystal structure of hop 17(21)-en-3β-yl-axetate of Pluchea pteropoda Hemsl from Vietnam. Cryst. Res. Technol 2000, 35(3), 355-362.

18.Alimad V. U., Sultance A., Fizza K. (1998). Two new terpenoids from

Pluchea arguta. Z. Naturforsch, B chem . Sci, 50 (3 ) ,385-388 CA, 1990,

113, 94750n.

19. Alam M. S., Chopra N., Ali M. (1994). Ursan and Sterol derivatives from

20. Dakshini M. M. (1995) Quercetin and quercitrin from Pluchea lanceolata

and their effect on growth of Asparagus bean ACS, Symp., 582

(albelofathy), 86-93. CA. 1995, 122, 76665d.

21. Dawidar A., Metwally M. A. (1985). Egyftian compositae. V. New α- cyclocostanolide and isocosstic acid derivatives from Pluchea dioscorids.

Chem. Pharm. Bull, 33(11), 5068-5070. 1985, 104, 55408c.

22. Harbone T. B. (1994) The flavonoids Advances in reseach since 1986. Chapman & Hall.

23. Inderfit T., Dakshini K. M. M (1991). Hesperetin-7-rutinoside (hesperidin)

and taxifolin-3-arabinnoside as germination and growth inhibitors in soils ascoiated with the weed Pluchea lanceolata. J. Chem. Ecol 17(8),

1585-1591., CA., 1992, 115, 228500s.

24. Martino V. S , Ferraro G.E., Debencoletti S. L., Coussio J. D. (1994)

Polyphenolic Compounds isidated from Pluchea sagittalis. Acta from

Bonacrense, 3(2), 141-146.CA, 1985,103, 102035c

25. Scholz E., Heinrich M., Hunkler D.(1994) Caffeoylquinic acids and some

biological activities of Pluchea symphytifolia. Planta Med., 1994, 60(2)

360-364.

26. Talenti E. C. J. (1974). Study of the principle Chemical Components of

Pluchea sagittalis. Int. Congr. Essent. Oils (cap) 6th, 8 , 22p (Spain) CA. 1975, 84, 28072 h.

27. Uchiyama T., Miyase T., Ueno A. and Usmanghan K (1989) Terpenic

glycosides from Pluchea indica. Phytochem, 28 (12) 3369 – 3372.

28. Wollenweber E., Mann K., Arriaga F. J. (1985) Flavonoids and terpenoids

from resin of Pluchea odorata. Z. Naturforsch., C. Biosci, 1985, 40 (5/6(,

mục lục

Mở đầu... 1

Chơng 1: Tổng quan... 2

1.1. Vài nét về cây họ Cúc... 2

1.2. Chi Pluchea Cass.... 3

1.2.1. Hình thái phân bố và phân loại... 3

1.2.2. Sử dụng các cây thuộc chi Pluchea Cass.... 5

1.2.3. Thành phần hoá học của chi Pluchea Cass... 5

1.3 Cây sài hồ nam... 12

1.3.1 Nghiên cứu về thực vật học... 12

1.3.2 Nghiên cứu về thành phần hoá học... 14

Chơng 2: Phơng pháp nghiên cứu... 20

2.1 Phơng pháp lấy mẫu... 20

2.2 Phơng pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các chất... 20

2.3 Phơng pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất... 20

Chơng 3: Thực nghiệm... 21

3.1 Lấy mẫu thực vật và xác định tên khoa học... 21

3.2 Hoá chất - dụng cụ và thiết bị nghiên cứu... 21

3.2.1 Hoá chất... 21

3.2.2 Dụng cụ và thiết bị nghiên cứu... 21

3.3. Chiết xuất và phân lập các hợp chất... 22

3.3.1 Kỹ thuật sắc kí cột... 23

3.3.2 Kỹ thuật sắc ký lớp mỏng... 24

3.3.3. Tinh chế hợp chất.... 24

Chơng 4: Kết quả và thảo luận... 25

4.1. Nguyên liệu thực vật... 25

4.2. Chiết xuất và phân lập các chất.... 25

4.3. Xác định cấu trúc phân tử các chất S1 và S2... 25

4.3.1. Xác định cấu trúc phân tử chất S1.... 25

4.3.2 Xác định cấu trúc phân tử S2.... 30

Kết luận... 34

Một phần của tài liệu Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ rễ cây sài hồ nam (pluchea pteroroda hemsl ) ở thành phố vinh nghệ an (Trang 42 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w