1. Họ sim
4.1.2 Xác định cấu trúc hợp chất 2 trong mẫu TDVV7
- Phổ khối lợng (EI MS)–
Phổ khối lợng đợc ghi bằng phơng pháp đa mẫu vào trực tiếp bắn phá bằng
dòng electron (EI) năng lợng 70 eV.
Phổ khối lợng: cho pic phân tử có M+ = 456. Trong khối phổ của hợp chất 2 ngoài ra còn có các đỉnh của các mảnh khác có m/e = 248, 203, 69, 57…
(Hình1)
Mảnh 248 có cờng độ cao (100%) do sự phân cắt ion phân tử theo cơ chế phản ứng Retro Diels - Alder phân cắt liên kết giữa C9 và C11 và liên kết giữa C8 và C14. Các mảnh cờng độ lớn có các số khối m/e = 248 (100%), 203, 133, 105, 69, 55. HO COOH COOH C16H24O+2 + + M+ = 456 (m/e = 248) -C14H24O C16H24O2+ −COOH→ C15H23+ có số khối 203 −C H5 10 → C10H13+ (133) C H2 4 − → C8H9+ (105) C4H9+ có số khối 57. C4H7+ có số khối 55. C5H9+có số khối 69.
- Phổ cộng hởng từ hạt nhân 1H NMR– .
Phổ 1H – NMR có phổ đồ nh hình 3 với những tín hiệu đặc trng sau
δ = 5,141 ppm (triplet) là tín hiệu của proton của nhóm - CH = (ở vị trí C12), hằng số tơng tác spin - spin J = 3,5 Hz.
Với δ = 3,094 ppm, j1 = j2=7,5 Hz(doublet) là tín hiệu của proton nhóm - CH - OH (ở vị trí C3).
Ngoài ra còn có tín hiệu cộng hởng của 7 pic đơn (singlet) của 7 nhóm - CH3 có các giá trị δ = 1,043 ppm; 0,990 ppm; 0,880 ppm; 0,807 ppm; 0,762 ppm; 0,688 ppm; 0,675 ppm (là tín hiệu của các nguyên tử lần lợt C27, C26, C23, C30, C29, C25, C24). Có phổ đồ nh hình 5.
- Phổ cộng hởng từ hạt nhân 13C- NMR.
Phổ 13C - NMR của hợp chất 2 trong mẫu TDVV7: có các phổ đồ nh (Hình 8 và hình 6) Hợp chất 2 gồm: 8 C + + 5 CH + 10 CH2 + 7 CH3
Cũng dễ nhận thấy một số pic đặc trng trên phổ 13C - NMR của hợp chất 2 sau:
- Pic – CH - với độ chuyển dịch hoá học δ = 76.793 ppm là pic - CH - OH (cờng độ cao hơn so với pic - CH - khác). ở vị trí C3.
- Pic - CH - với δ = 125,361 ppm là tín hiệu của - CH = (ở vị trí C12).
- Pic – C - với δ = 178,000 ppm là tín hiệu của C nhóm cacbonyl (- C = O) của axit (ở vị trí C28).
Trong trờng hợp này là tín hiệu của axit. Nh vậy khi xét các pic đặc trng phổ 13C - NMR có thể thấy phân tử hợp chất 2 trong TDVV7 có 3 nguyên tử O.
Tổng hợp số liệu từ phổ 1H và 13C từ thực nghiệm so với chất chuẩn.
Bảng 19: Số liệu cộng hởng từ hạt nhân của hợp chất 2 mẫu TDVV7.
Số C Nhóm C (δ)13C - NMR (ppm) (δ) 1H - NMR (ppm), J (Hz) 1 CH2 38.324 2 CH2 26.938 3 CH - OH 76.793 3,094(m) j1=j2=7,5 4 C 38.834 5 CH 54.743 6 CH2 17.950 7 CH2 32.662 8 C 41.270 9 CH 46.977 10 C 36.479 11 CH2 22.797 12 CH 125.361 5.141 (t); J1 = J2 = 3.5 13 C 138.076 14 C 41.601 15 CH2 27.540 16 CH2 24.080 17 C 46.273 18 CH 52.726 19 CH2 38.956 20 C 38.772 21 CH2 30.535 22 CH2 36.797 23 CH3 27.826 0,880 (s) 24 CH3 15.211 0,675 (s) 25 CH3 16.647 0,688 (s) 26 CH3 16.796 0,990 (s) 27 CH3 23.331 1,043 (s) 28 C = O 178.000 29 CH3 16.715 0,762 (s) 30 CH3 20.922 0,807 (s)
Từ các số liệu phổ khối lợng, phổ 1H – NMR, phổ 13C - NMR, phổ DEPT, của hợp chất 2 cho thấy có sự phù hợp hoàn toàn giữa số liệu thực nghiệm với số liệu mẫu chuẩn
Kết luận: Mẫu TDVV7 có công thức phân tử C30H48O3 là axit ursolic. CTCT:
Kết luận
Tiến hành nghiên cứu thành phần hoá học của vỏ cây vối (Cleistocalyx operculatus (Roxb). Merr Et Perry) mẫu lấy ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, chúng tôi đã thu đợc một số kết quả sau:
1. Bằng phơng pháp ngâm chiết với dung môi Metanol, cao metanol đợc chiết lần lợt với n-hexan, etylaxetat, clorofom, cao clorofom, sắc ký cột với pha tĩnh là silicagel, hệ dung môi rửa giải là clorofom : metanol với độ phân cực tăng dần lần lợt thu đợc các phân đoạn khác nhau. Tiến hành rửa và kết tinh nhiều lần, đã thu đợc một số hợp chất tơng đối sạch trong đó có hợp chất TDVV7 là hỗn hợp 2 chất từ vỏ cây vối.
2. Sử dụng kết hợp các phơng pháp phổ khối lợng (MS), phổ cộng hởng từ hạt nhân một chiều (1H - NMR, 13C - NMR, DEPT), hai chiều (HMBC, HSQC) đã xác định đợc cấu trúc của hợp chất TDVV 7 là:
Hợp chất 1: axit oleanolic. (dẫn xuất tritecpenoit năm vòng) Hợp chất 2: axit ursolic. (dẫn xuất tritecpenoit năm vòng)
Tài liệu tham khảo
1. Viện dợc liệu (2005). Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam.
2. Đỗ Tất Lợi (2005). Những cây thuốc và vị thuốc ViệtNam. Nhà xuất bản y học. 3. Hoàng Văn Lựu (1996) Nghiên cứu thành phần hoá học một số cây thuộc họ Sim
(Myrtaceae) ở Nghệ An.Luận án phó tiến sĩ khoa học hoá học - ĐHQGHN, Tr- ờng ĐHSP Hà Nội.
4. Hoàng Văn Lựu, Nguyễn Xuân Dũng, Lê Thị Anh Đào (1994). Đặc trng hoá học tinh dầu hoa vối (Cleistocalyx operculatus Roxb. Merr et Perry) của Việt Nam.
Thông báo khoa học, Đại học s phạm Hà Nội I, (4), 32 – 3 5. Hoàng Thị Sản (2001). Phân loại thực vật học. NXB Giáo dục.
6. Nguyễn Quang Tuệ (1999) - Nghiên cứu thành phần hóa học của thành phần cây Gioi - Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa Học. ĐHSP Vinh
7. Vũ Văn Chuyên , Lê Trần Chấn, Trần Hợp (1987) -Địa lý các họ cây Việt Nam. NXB Khoa học kỹ thuật .
8. Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999) - Cây có ích ở Việt Nam, Tập 1 - NXB GD 9. Võ Văn Chi và Vũ Văn Chuyên(1974). Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam. Tập 4.NXB Khoa học và Kỹ thuật.
10. Nguyễn Xuân Dũng, P. A. Leclercq, Leo M. Van de Ven, Nguyễn Thị Diễm Trang, Lê Văn Hạc, Hoàng Văn Lựu và các cộng sự (11/1994). Một số ứng dụng của phơng pháp cộng hởng từ hạt nhân (NMR) trong nghiên cứu hoá học các hợp chất thiên nhiên. Hội thảo “Phơng pháp cộng hởng từ hạt nhân phân giải cao đối với sự phát triển khoa học và công nghiệp ở Việt Nam". Viện Hoá học phối hợp với Viện khoa học vật liệu (Trung tâm KHTN và Công nghệ quốc gia).
11. Lê Khả Kế, Vũ Văn Chuyên và Võ Văn Chi (1971). Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam – Tập 2 – Khoa học Kỹ thuật.
12. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999). ứng dụng một số phơng pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử. NXB Giáo dục.
13. Nguyễn Thị Kim Tuyến (2004) -Tách và xác định cấu trúc của một số hợp chất từ nụ và hoa cây vối. Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa Học - ĐH Vinh.
14. Trịnh Thị Thủy, Trần Văn Sung (1993 - 1994 ). Kết quả nghiên cứu hóa học một số cây thuốc Việt Nam. Tuyển tập các báo cáo Khoa học -Viện Hóa 15. Phạm Quốc Bảo (1993 ). Nghiên cứu tinh dầu hai loài tràm Melaloucasp ở
Bình Trị Thiên. Luận án PTS KH. NXB y dợc Hà Nội.
16. Nguyễn Xuân Dũng, Nguyễn Thị Diễm Trang, Tạ Thị Khôi, Đỗ Đình Rãng, Lê Văn Hạc, Hoàng Văn Lựu et al (1995).
New results of the study on Chemistry and Chemotaxonomy of Medicinal and Aromatic Plants from Viet Nam.
Hội thảo Khoa học Pháp – Việt về hoá học hợp chất tự nhiên, Hà Nội 30/10 – 4/11/1995.
17. Nguyễn Xuân Dũng, Trần Đình Thắng, Hoàng Văn Lựu (1999) nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu hoa sim; Tạp chí Dợc liệu 4, 108, 110.
18. Nguyễn Thị Thái Hằng (1995). Nghiên cứu tinh dầu một số loài thuộc chi Eucalyptus ở Việt Nam và khả năng sử dụng chúng trong ngành dợc
Luận án tiến sĩ Dợc học Hà Nội-
19. New results of the study on Chemistry and Chemotaxonomy of Medicinal and Aromatic Plants from Viet Nam (30/10 – 4/11/1995) Hội thảo Khoa học Pháp – Việt về hoá học hợp chất tự nhiên, Hà Nội.
20. Zhu.Liang Feng, Li Young Hua, Li Baoling, Lu Biyao and Xia Nianche (1993) Aromatic Plants and Essential contstituents. Pub. Haifeng, Hong Kong, 123. 21. Zhang Fengxian, Liu Meifang and Lu Renrong (1990). Chemical constituents
from the bud of Cleistocalyx operculatus Zhwu xuebao 32 (6), 469.
22. T.J. Mabry et al (1970). The systematic Identification of Flavonoids. Sppringer Verlag. Berlin, 33.
23. Mayo P. de (1959). Mono - and sesquiterpenoids the higher terpenoids. Interscience publishers, inc, New York, Ltd London
24. Russell S. Drago (1977). Physical methods in Chemistry. Ed.by W.B. Saunders company, Philadelphia – London – Toronto.
25. T.W Goodwin (1976). Chemistry and biochemistry of plant pigments, 2nd edition vol 2. Academic Press London - New York - San Francisco.
26. Markham K.R. and Mabry T.J (1975). The Flavonoids (J.B Harbone, T.J.Mabry and H.Mabry, eds). Chapman and Hall, London.
27. Nguyễn Xuân Dũng, Hoàng Văn Lựu, Tạ Thị Khôi and Piet A. Leclercq (1984). GC and GC/MS Analysis of the leaf oil of Cleistocalyx operculatus Roxb. Merr et Perry.Journal of Essential Oil Reseach, 6, 661-662.