3.2.1. Môi trờng sống
3.2.1.1. Sinh cảnh đồng ruộng
* Bờ ruộng
Sinh cảnh bờ ruộng nơi tiến hành nghiên cứu đếm các loài ếch nhái thiên địch có chiều dài 150m, chiều rộng 1,5m. Thành phần thực vật chủ yếu là cỏ dại thấp nh cỏ ấu, cỏ Mực, cỏ Gà, cỏ Sữa, cỏ Mật, không có loài thực vật chiều cao lớn. Hai bên là ruộng lúa, phù hợp với sự phân c và kiếm thức ăn của ếch nhái.
Hình 3.8. Bờ ruộng
* Bờ mơng đất
Sinh cảnh bờ mơng đất có chiều dài 250m, chiều rộng 2,5m, thành phần thực vật cũng nh ở bờ ruộng chủ yếu là các loại cỏ thấp nh cỏ ấu, cỏ Mực, cỏ Gà, cỏ Sữa, cỏ Mật, lòng mơng chứa nhiều bèo Nhật Bản, Bèo hoa dâu, Vảy ốc.
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu sinh cảnh bờ mơng đất và sinh cảnh bờ mơng bê tông để cho thấy sự sai khác về mật độ. Đây thờng là nơi tập trung nhiều loài, thích hợp cho việc tìm kiếm mồi.
Hình 3.9. Bờ mơng đất * Bờ mơng bê tông
Sinh cảnh bờ mơng bê tông có chiều dài 150m và chiều rộng 2m. Thành phần thực vật gồm các loại cỏ thấp, lác đác có một vài cây họ thảo, có Tre và các loại cây ăn quả nh Dừa, Nhãn, ổi và việc xây dựng tờng rào bờ mơng bê tông, bờ mơng bê tông đợc xây dựng cao hơn so với bờ đất hai bên, nó đã làm mất đi nơi c trú và cản trở sự di chuyển của ếch nhái.
Hình 3.10. Bờ mơng bê tông * Ven khu dân c
Thành phần thực vật khu vực ven khu dân c nhiều loại cây khác nhau, cây ăn quả, cây bụi, Tre, Dứa, Bạch đàn, Găng, Chuối…, các loại cỏ thấp, các loại cây họ thảo, thích hợp cho sự trú ẩn của ếch nhái, nhng lại bị tác động nhiều bởi con ngời.
Hình 3.11. Ven khu dân c