0
Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Mặt bằng tổng thể và mặt bằng nhà chớnh

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT NHÀ CỔ Ở LÀNG CỰ ĐÀ, XÃ CỰ KHÊ, HUYỆN THANH OAI, HÀ NỘI” POTX (Trang 41 -42 )

B. PHẦN NỘI DUNG

2.2.2. Mặt bằng tổng thể và mặt bằng nhà chớnh

Mặt bằng tổng thể

Một ngụi nhà thụng thường cú nhiều cụng trỡnh kiến trỳc phụ trợ như cổng, ngừ, nhà ngang, bếp, nhà chớnh, sõn, vườn, chuồng trại và tường bao… nhưng do cú sự thay đổi của thời gian, của đời sống kinh tế xó hội nờn nhiều ngụi nhà hiện nay chỉ cũn giữ lại được ngụi nhà chớnh.

Trong số 25 ngụi nhà cổ của làng hiện nay thỡ cú 10 ngụi nhà giữ nguyờn được nhà chớnh, nhà ngang, nhà bếp, sõn, tường bao; 11 ngụi nhà chỉ giữ lại được nhà chớnh và nhà bếp với sõn và tường bao; số cũn lại chỉ giữ được ngụi nhà chớnh. Một số ngụi nhà do nhu cầu để ở nờn bị chia đụi, phỏ vỡ mặt bằng tổng thể và sự nguyờn vẹn của ngụi nhà, như nhà ụng Nguyễn Văn Bằng chỉ cũn một nửa ngụi nhà cổ, một nửa kia chia cho em trai để ở.

Chỳng tụi đi khảo sỏt và cú núi chuyện với một số hộ dõn ở xúm Quang Trung, người dõn ở đõy cho biết những ngụi nhà hiện nay họ đang sống là những phần phụ của một ngụi nhà cổ ở giữa xúm. Ngụi nhà cổ đú trước cú phần nhà phụ kộo dài tới cuối ngừ nhưng sau này nhà nước cú chớnh sỏch phõn chia lại nhà cho người dõn lao động nờn đó chia ngụi nhà ra nhiều phần cho nhiều hộ sở hữu.

Mặt bằng tổng thể nguyên gốc của những ngôi nhà này thờng khá lớn, với nhiều công trình, thờng đợc làm theo kiểu chữ nhị, thớc thợ hoặc chữ mụn. Đây là ba kiểu bố cục phổ biến. Tuy nhiên, do địa hình nhỏ hẹp, bố cục kiểu chữ nhị chiếm số lợng lớn, bờn cạnh đú thiết kế kiểu chữ mụn cũng xuất hiện ở một số xúm. Hiện nay, do dân số đông, nhiều ngôi nhà cổ bị chia cắt thành nhiều phần nhỏ làm mất đi bố cục không gian truyền thống. Đồng thời do sức ép dân số, nhiều hộ đã phá bỏ nhà cổ, xây nhà gạch nhiều tầng để tăng diện tích ở đồng thời lấy sân thợng phơi miến và để tạo ra

nhiều khụng gian phục vụ cho sản xuất của người dõn. Người dõn trong làng ai cũng thấy tiếc ngụi nhà cổ của bà Hai Chiếu bị phỏ đi để xõy dựng nhà mới cú mặt bằng lớn hơn, thuận tiện cho sản xuất cũng như sinh hoạt.

Khác với nhiều làng Việt khác, trong bố cục không gian mặt bằng của một ngôi nhà thờng gồm nhà chính, nhà phụ, các công trình phụ trợ, vờn cây, ao cá thì các ngôi nhà ở Cự Đà thờng không có vờn cây, ao.

Bếp, chuồng trại vẫn là những cụng trỡnh tỏch riờng so với nhà chớnh, nhưng những căn bếp hầu như được phỏ đi xõy mới. Hệ thống chuồng chăn nuụi hầu hết bị bỏ khụng. Một số hộ phỏ chuồng chăn nuụi để xõy thờm xưởng sản xuất ngay trong khuụn viờn nhà ở của gia đỡnh. Một số hộ thu hẹp diện tớch nhà bếp để lấy chỗ sản xuất miến.

Mặt bằng nhà chớnh

Các ngôi nhà chính thờng có mặt bằng 3 gian 2 chái; 5 gian hoặc 5 gian 2 chái. Trong suốt quỏ trỡnh khảo sỏt, chỳng tụi khụng tỡm thấy một ngụi nhà nào làm bằng cỏc vật liệu như tre, nứa mà tất cả đều làm bằng gỗ lim hoặc gỗ xoan. Nhà ụng Đinh Văn Giỏp cú chiều rộng trung bỡnh là 5,5m, chiều dài là 11m. Trong ngụi nhà cú rất nhiều chức năng sử dụng khỏc nhau (Chỳng tụi sẽ núi cụ thể trong chương 3).

Thụng thường gian buồng được ngăn cỏch với cỏc gian ngoài bằng một vỏch gỗ. Khoảng giữa cột cỏi và cột quõn trước trờn bức vỏch cú trổ cửa buồng làm lối đi lại và phớa bờn ngoài trước cửa buồng cú trổ thờm một cửa nữa để đi lại cho thuận tiện khi nhà cú khỏch (cú 5 ngụi nhà cú kiểu trổ cửa này), cũn lại đều trổ một cửa phớa trước gian buồng.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT NHÀ CỔ Ở LÀNG CỰ ĐÀ, XÃ CỰ KHÊ, HUYỆN THANH OAI, HÀ NỘI” POTX (Trang 41 -42 )

×