B. PHẦN NỘI DUNG
2.2.1. Bố cục khụng gian
Với vị trí “Nhất cận thị, nhị cận giang” và làng nằm trải dài theo dọc sụng Nhuệ, cú kết cấu hỡnh xương cỏ nờn một đặc điểm dễ nhận thấy trong việc làm nhà ở Cự Đà đó là nền nhà khá cao. Để cú đất đắp nền, ngời dân đã đào đất ở những thửa ruộng nằm sát làng, vì vậy phần cuối các ngõ hiện nay là hệ thống ao. Việc này càng tăng cờng tính phòng thủ tốt cho làng. Đồng thời đõy cũng là một đặc trng của làng Cự Đà. Nền nhà được đắp cao lờn với mục đớch để cú thể trỏnh ngập lụt khi nước sụng dõng cao. Nếu nh mô hình ngôi nhà Việt truyền thống thờng là nhà - vờn cây- ao cá thì ở đây hai thành phần vờn cây- ao cá hầu nh không thấy xuất hiện.
Nhiều ngụi làng, hàng rào bao quanh thường là những tường rào bằng tre hoặc cỏc bụi cõy rõm bụt, những tường bao đú chỉ mang tớnh tượng trưng, khụng chỳ trọng tới việc làm hàng rào để đảm bảo an ninh, tuy nhiờn đối với Cự Đà thỡ việc làm hàng rào mang ý nghĩa bảo vệ rừ rệt. Về Cự Đà, chỳng ta cú thể thấy những bức tường bao cổ kớnh được xõy dựng từ lõu vẫn tồn tại bao quanh những ngụi nhà cổ. Nếu ở cỏc làng khỏc, mọi người cú thể núi chuyện với từ nhà này sang nhà khỏc thỡ ở Cự Đà muốn núi chuyện thỡ khụng thể núi với qua nhà được bởi sự ngăn cỏch của bức tường bao. Để đảm bảo an ninh cho ngôi nhà, ngời dân thờng xây tờng cao để tránh trộm cắp nhòm ngó vì thế xung quanh khu vực c trú của mỗi gia đình thờng xây tờng rào bằng gạch chỉ, khá cao và chắc chắn. Đõy là một điểm khỏc biệt lớn so với cỏc làng Việt khỏc.
Trong khi khảo sỏt, chỳng tụi nhận thấy trong cỏc ngụi nhà ở làng thường khụng cú vườn trồng cõy ăn quả hoặc là cú thỡ cũng trồng rất ớt ở phớa sau vườn. Lý giải cho điều này rất đơn giản, bởi đõy là vựng đồng bằng cú
diện tớch nhỏ nhưng lại cú dõn số đụng nờn mỗi hộ gia đỡnh thường chỉ cú diện tớch đủ để xõy nhà, làm cỏc cụng trỡnh phụ xung quanh và hầu như khụng cú diện tớch đất trống để trồng cõy ăn quả. Vườn phớa trước được dựng để trồng cõy cảnh, bởi người dõn Cự Đà vốn cú cuộc sống thành đạt, họ hướng về những thỳ chơi cõy cảnh nờn khoảng vườn trống lỳc này được dựng chủ yếu làm vườn cảnh. Trong nhiều ngụi nhà bờn cạnh bể nước thường cú tường hoa thấp trang trớ hoa văn cựng với giàn cõy cảnh treo ở trước cổng tạo cho ngụi nhà vẻ thanh thoỏt. Ngoài ra, Cự Đà vốn là một làng nghề thủ cụng truyền thống (làm miến) nờn những diện tớch trống trong khu nhà đều được tận dụng để làm nơi sản xuất hoặc phơi sản phẩm.
Trong số 12 ngừ, xúm trước kia cú khoảng 5 hộ gia đỡnh sinh sống, cỏc nhà giàu chủ yếu ở giữa làng, giữa ngừ. Những ngụi nhà được xõy ở giữa làng mục đớch để đảm bảo an ninh hơn so vơi khu vực bờn ngoài. Chớnh vỡ vậy mà hiện nay số lượng nhà cổ truyền nhiều nhất thường tập trung ở khu giữa làng. Ở những khu vực quanh làng ớt nhà cổ hơn, chủ yếu là những ngụi nhà được xõy dựng từ thời Phỏp khoảng những năm đầu thế kỷ XX. Trong cỏc ngừ xúm hiện nay, mỗi xúm đều cú ớt nhất là 10 ngụi nhà tồn tại, bởi dõn số tăng lờn nờn số lượng nhà ở cũng nhiều hơn trước.
Như vậy, bố cục khụng gian ở làng Cự Đà cú nhiều điểm khỏc biệt so với ngụi nhà truyền thống đồng bằng Bắc Bộ. Nếu nhà ở đồng bằng Bắc Bộ cú vườn cõy, ao cỏ thỡ làng đều khụng cú hoặc nếu cú chủ yếu là ao ở sau làng do việc làm nhà lấy đất đắp nền tạo ra. Làng khụng cú hệ thống ao- vườn bởi diện tớch làng khỏ nhỏ, nờn diện tớch trong mỗi gia đỡnh cũng khỏ nhỏ. Hơn nữa, làng trước kia vốn nổi tiếng là một làng “Cự phỳ” nờn để đảm bảo an toàn, cỏc gia đỡnh đều xõy tường bao rất cao. Hệ thống tường bao ở làng cú ý nghĩa rất lớn, nú khụng chỉ đúng vai trũ để bảo vệ toàn bộ nhà ở của người dõn mà giống như một bức tường của ngụi nhà vỡ ở làng Cự Đà ngoài những
gia đỡnh vẫn giữ nguyờn được cửa bức bàn thỡ nhà ở làng đều khụng cú cửa. Cỏnh cổng được coi như là cửa của ngụi nhà.