của đế quốc Mĩ và đấu tranh giải phóng miền Nam (1964 - 1975).
Đợc sự chi viện kịp thời về sức ngời và của từ miền Bắc, những năm 1961 –1964, quân dân miền Nam đã giữ vững và phát huy thế tiến công chiến lợc liên tiếp làm phá sản kế hoạch Xtalây – Taylo, kế hoạch Giônxơn – Mắcnamara. Đến năm 1965, Mĩ chính thức sử dụng một lực lợng quân đội hùng mạnh, bao gồm cả không quân, hải quân, bộ binh, đẩy cuộc chiến tranh Việt Nam lên một
nấc thang mới. Thời kì miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện hoà bình chấm dứt. Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng nhanh chóng đề ra chủ trơng chuyển toàn bộ hoạt động kinh tế, văn hoá - giáo dục,… của miền Bắc sang điều kiện có chiến tranh.
Tại Nghệ An, ngay từ giữa năm 1964 đã trở thành một trong những trọng điểm thăm dò, phá hoại của Mĩ – nguỵ. Tình hình có sự thay đổi, Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh ra Chỉ thị khẩn cấp về công tác phòng không nhân dân và ngăn chặn kịp thời những hành động phá hoại của địch. Cả Nghệ An trở thành một trận địa. Ngay từ trận chiến đầu tiên cho đến khi Mĩ tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc, quân dân Nghệ An lập công xuất sắc, đánh thắng nhiều trận, tô đậm trang sử hào hùng của cha anh, góp phần cùng quân dân miền Bắc đập tan tham vọng của đế quốc Mĩ.
Theo báo cáo công tác tổ chức cán bộ của Chi Cục Hải quan Nghệ An ngày 3 - 7- 1965, tình hình tổ chức cán bộ, lực lợng Hải quan Nghệ An từ ngày 5/8/1964 – 30/6/1965 có thay đổi [21]. Bộ phận giám quan ở cảng Bến Thuỷ và ga liên vận Vinh ngừng hoạt động và chuyển sang công tác kiểm soát trên địa bàn Thành phố Vinh. Tổ chức bộ máy của Hải quan Nghệ An lúc này gồm 4 đơn vị: văn phòng Chi Cục, Phòng Hải quan Mờng Xén, đội kiểm soát lu động, tổ kiểm soát Quế Phong. Theo biên chế của Chi Cục năm 1965 đợc Uỷ ban hành chính tỉnh duyệt là 35 cán bộ, nhng trên thực tế số cán bộ, chiến sĩ Hải quan Nghệ An lúc này này chỉ có 29 ngời. ở ga Vinh và cảng Bến Thuỷ đều trở thành trọng điểm bắn phá của không quân và hải quân Mĩ, do đó lợng tàu vận hành qua đây tạm ngừng. Điều này kéo theo việc tổ kiểm soát ga Vinh và cảng Bến Thuỷ đợc điều động đi làm nhiệm vụ khác. Văn phòng Chi Cục cũng chuyển về nông thôn, cách ga Vinh 8 km (từ ngày 8 – 6 - 1965), ở tạm trong nhà dân.
Trong thời gian này, có nhiều cơ quan từ Tỉnh uỷ, Uỷ ban hành chính, các Ty, các ngành từng đóng trên địa bàn thành phố đến học sinh, sinh viên đều đợc
lệnh sơ tán khỏi địa bàn về các huyện nông thôn. Một lần nữa cán bộ, nhân dân Thành phố Vinh lại phải gồng gánh tản c và chấp nhận không biết bao nhiêu khó khăn thử thách cả về vật chấtvà tinh thần. Cán bộ bộ công nhân viên nhà máy điện Vinh phải đảm bảo có điện cho thành phố trong mọi tình huống. Núi Dũng Quyết đợc bố trí cả một hệ thống pháo phòng không khá dày đặc để bảo vệ phà Bến Thuỷ và Thành phố Vinh. Cảng Bến Thuỷ, Cửa Hội và hầu hết các địa bàn trọng yếu trong nội ngoại thành đều có trận địa pháo phòng không của nhân dân Nghệ An. Hệ thống hầm hào trú ẩn dày đặc nh mạng nhện bao phủ khắp cả thành phố. Cuộc chiến diễn ra ở Thành phố Vinh – Bến Thuy, Cửa Lò, Cửa Hội, Diễn Châu, Quỳnh Lu, Nam Đàn, Đô Lơng đến tận Tân Kì, Mờng Xén, Kỳ Sơn ngày càng trở nên ác liệt và có nhiều tổn thất, hy sinh. Nhng chính trong khói lửa ác liệt đó, tinh thần yêu nớc, ý chí ngoan cờng của Đảng bộ và nhân dân Nghệ An đợc thể hiện và phát huy hơn bao giờ hết.
Hoà vào dòng chảy của cuộc chiến của dân tộc và nhân dân Nghệ An, cán bộ, chiến sĩ Hải quan Nghệ An thật sự là những tấm gơng sáng ngời về tinh thần, ý chí, nghị lực, dám chấp nhận mọi gian khổ hy sinh để hoàn thành nhiệm vụ.
Ngày 8 – 9 – 1965, Bộ Ngoại thơng ra Thông t số 138/BNT quy định tổ chức tiếp nhận, bảo quản, vận chuyển hàng hoá viện trợ của các nớc xã hội chủ nghĩa giúp ta đánh Mĩ qua Trung Quốc. Nguồn hàng viện trợ từ các nớc anh em bao gồm gạo, quần áo, thuốc men, vũ khí,… ngày càng nhiều. Phần lớn lực lợng hàng hoá viện trợ này đợc u tiên cho chiến trờng miền Nam. Do đờng sắt Vinh – Hà Nội liên tục bị bom đạn Mĩ đánh phá nên phần lớn hàng hoá, vũ khí vận chuyển vào chiến trờng miền Nam phải sử dụng phơng tiện ô tô theo đờng mòn Hồ Chí Minh (từ km 0 ở Lạt – Tân Kì) đi qua Đô Lơng, Nam Đàn, Thanh Chơng rồi qua Đức Thọ, Linh Cảm (Hà Tĩnh) để vào miền Nam. Một số lợng lớn hàng hoá đ- ợc ô tô quân sự vận chuyển theo hệ thống đờng 1A, đi quan Thành phố Vinh, qua phà Bến Thuỷ vào Nam. Ngoài ra, một số tàu của Trung Quốc còn vận chuyển một
Hội và cảng Bến Thuỷ – Nghệ An trở thành nơi tập kết đủ loại hàng hoá: từ lơng thực, thực phẩm, thuốc men, quân trang quân dụng đến xăng dầu, khí tài, tàu thuyền, ca nô, xà lan, ô tô các loại… đó là cha kể đến việc liên tục đa cán bộ, chiến sĩ, thơng bệnh binh từ miền Nam trở ra Bắc cũng nh hàng chục vạn bộ đội, thanh niên xung phong từ miền Bắc vào Nam hay sang chiến trờng Lào.
Trong hoàn cảnh đặc biệt đó, khối lợng công việc mà cán bộ, chiến sĩ Hải quan Nghệ An phải đảm nhiệm tăng gấp nhiều lần so với thời gian trớc chiến tranh. Tuy lợng hàng xuất khẩu qua cảng Bến Thuỷ từ thời điểm xảy ra cuộc chiến dờng nh không còn, song nguồn hàng viện trợ qua cảng này lại càng nhiều. Chi Cục Hải quan đã bố trí cán bộ, chiến sĩ đảm nhiệm các thủ tục nhận hàng tại đây. Cảng Bến Thuỷ không bao giờ ngớt tiếng bom rơi đạn nổ của Mĩ nhng cán bộ, chiến sĩ hải quan vẫn ngoan cờng bám trụ cùng lực lợng vũ trang tại đây tổ chức nhiều trận đánh tiêu diệt địch. Khi có tàu chở hàng cập cảng hoặc ở khu vực ngoài khơi, lập tức cán bộ hải quan cùng công an vũ trang và các lực lợng khác gấp rút hoàn thành thủ tục bốc dỡ hàng hoá nhanh chóng để giải phóng tàu, giảm thiểu đến mức thấp nhất mọi tổn thất về ngời và hàng hoá, tài sản cho Nhà nớc. Nét nổi bật trong thời kì chiến tranh ác liệt này là lực lợng Hải quan Bến Thuỷ phối hợp nhịp nhàng, hợp đồng chiến đấu mật thiết với bộ động biên phòng, lực lợng vũ trang và chủ động giải quyết công việc một cách sáng tạo, chính xác, nhờ đó toàn bộ số tàu thuyền và hàng qua cảng Bến Thuỷ đều đợc bảo đảm an toàn. Tinh thần làm việc của cán bộ, chiến sĩ hải quan và một số cơ quan ở cảng Bến Thuỷ đợc các thuỷ thủ trên các tàu Hồng Kì và nhiều tàu khác vô cùng khâm phục.
Ngày 13 – 4 – 1966, Thủ tớng Chính phủ ra Thông t số 63 TTg – TN về việc phân cấp quản lí thơng nghiệp giữa Trung ơng và tỉnh, thành phố trong tình hình mới. Tiếp đó, ngày 22 – 10 – 1966, Thờng vụ Hội đồng Chính phủ phối hợp với lãnh đạo Bộ Ngoại thơng bàn về biện pháp sử dụng triệt để thuận lợi, chuẩn bị đối phó với tình thế khó khăn nhất, kiên quyết xuất khẩu trong mọi tình huống, lấy nhập khẩu, tranh thủ viện trợ, phấn đấu đa hàng nhập khẩu đẩy xuất
khẩu, tranh thủ viện trợ, phấn đáu đa hàng nhập khẩu trọng yếu để phục vụ cuộc kháng chiến.
Là một trong những tỉnh có biên giới với Lào và cảng biển để nhận hàng viện trợ, Hải quan Nghệ An cùng lúc phải hoàn thành nhiều nhiệm vụ Chính phủ quy định. Thực hiện chủ trơng của Uỷ ban hành chính tỉnh, cán bộ, chiến sĩ Hải quan Nghệ An công tác ở các huyện miền núi phía Tây dù là lực lợng lu động chống buôn lậu hay lực lợng giám sát, kiểm tra,… đều nhiệt tình bám địa bàn, phối hợp với chính quyền địa phơng, các cơ quan chức năng để hoàn thành nhiệm vụ. Lực lợng hải quan ở cửa khẩu Mờng Xén thay phiên nhau làm việc 24/24 giờ, đảm bảo hàng hoá, xe cộ qua cửa khẩu luôn đợc lu thông, đảm bảo an toàn tuyệt đối. Lực lợng chống buôn lậu thuốc phiện không quản ngày đêm, nguy hiểm bám địa bàn, bám dân, cùng bộ đội biên phòng và chính quyền địa phơng vừa tuyên truyền vận động nhân dân, vừa thu thập thông tin để theo dõi và bắt đúng đối tợng. Bất chấp bom đạn, thổ phỉ, gián điệp, cán bộ, chiến sĩ Hải quan Nghệ An công tác ở các huyện miền núi phía Tây đã vợt lên mọi khó khăn, thử thách hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Lực lợng hải quân và không quân Mĩ sau 4 năm (1964 – 1968) trực tiếp ném bom bắn phá miền Bắc với quy mô và cờng độ khủng khiếp nhng không thể đạt đợc tham vọng mà chúng đề ra. Miền Bắc vẫn hiên ngang và ngày càng chi viện sức ngời, sức của nhiều hơn cho chiến trờng miền Nam. Trong kì tích lịch sử oai hùng, quân dân Nghệ An đã góp phần xứng đáng.
Suốt 4 năm (1964 - 1968) Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại, Nghệ An là một trong những địa bàn trọng điểm đánh phá của Mĩ và tay sai. Do đó, quân dân Nghệ An phải gánh chịu con số thơng vong, chết chóc, thiệt hại về vật chất cũng t- ơng đối lớn. Thành phố Vinh gần nh bị phá trụi, hầu hết các tuyến đờng quốc lộ, tỉnh lộ, đờng liên huyện, liên xã, cầu cống bị đánh sập, h hỏng nặng. Bệnh viện, bệnh xá, trờng học và cả nhà thờ cũng bị không quân và hải quân Mĩ san phẳng.
Không khuất phục trớc những mất mát, quân dân Nghệ An cùng quân dân miền Bắc nhanh chóng bắt tay khắc phục hậu quả chiến tranh. Tỉnh uỷ, Uỷ ban hành chính tỉnh Nghệ An cùng các cấp, các ngành, đoàn thể ở địa phơng nhanh chóng triển khai chủ trơng, biện pháp khôi phục hậu quả chiến tranh, ổn định cuộc sống đối với mọi tầng lớp nhân dân. Lịch sử lại đợc chứng kiến nghị lực phi thờng của cán bộ, đảng viên và nhân dân Nghệ An trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế trong điều kiện hoà bình. Giữa lúc quân dân hai miền Bắc Nam đang phấn đấu thi đua lập thành tích cao nhất trong sản xuất và chiến đấu thì hồi 9 giờ 47 phút ngày 2 – 9 – 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần, để lại muôn vàn tình thơng cho cả dân tộc. Biến đau thơng thành hành động cách mạng, nhân dân hai miền Nam Bắc vợt qua đau thơng, lập công xuất sắc, quyết tâm đa sự nghiệp cách mạng đi đến thắng lợi cuối cùng.
Miền Bắc ngừng tiếng bom rơi đạn nổ, cảng Quảng Ninh, Hải Phòng, Bến Thuỷ,… lại tấp nập các tàu thuyền vào ra chở đủ loại hàng hoá xuất nhập cảng. Riêng ở Nghệ An, tuyến đờng số 7 và cửa khẩu Mờng Xén, lợng hàng hoá, hành khách lu thông theo hai chiều Việt – Lào và ngợc lại ngày càng tăng. Sân bay Vinh, ga Vinh, cảng Bến Thuỷ đều đợc sữa chữa, khắc phục và đa vào sử dụng, l- ợng hàng hoá, hành khách qua lại tăng lên nhanh chóng. Địa bàn Thành phố Vinh, các thị trấn, thị tứ tấp nập kẻ bán ngời mua với đủ loại hàng hoá. Để có thể đảm đ- ơng cả một khối lợng công việc khổng lồ, Chi Cục Hải quan Nghệ An có công văn số 104/HQNA – TC – BC ngày 17 – 12 – 1969 do Chi Cục trởng Hải quan Nghệ An Nguyễn Suyền kí gửi ban tổ chức chính quyền Uỷ ban hành chính tỉnh Nghệ An, Phòng Tổ chức hành chính Cục Hải quan Trung ơng. Trong công văn này, Chi Cục Hải quan Nghệ An báo cáo đặc điểm tình hình và những nhiệm vụ cấp thiết mà Hải quan Nghệ An phải đảm nhiệm trong thời gian tới. Theo tài liệu này, 6 tháng đầu năm 1969, lực lợng cán bộ Hải quan Nghệ An có 26 ngời, kể cả lãnh đạo. Cuối năm 1969, Uỷ ban hành chính tỉnh Nghệ An cán bổ sung thêm 6 đồng chí mới tốt nghiệp trung học phổ thông, nâng tổng số cán bộ, chiến sĩ hải
quan lên 32 ngời. Cũng theo báo cáo này, Chi Cục Hải quan Nghệ An chỉ có 7 ng- ời đới 30 tuổi, 5 ngời từ 50 tuổi trở lên, số còn lại từ 30 đến 50 tuổi. Về mặt tuổi đời, rõ ràng lực lợng Hải quan Nghệ An vào thời điểm đó rất sung sức, “song phần lớn hoạt động ở miền núi, lâu nhất là 20 năm, ít nhất là 6 – 7 năm, điều kiện khí hậu, tinh thần và vật chất thiếu thốn, kham hiếm, sức khoẻ anh em hiện nay đại bộ phận giảm sút, hầu hết anh em đều bị rét…” [5]. Đây thực sự là một khó khăn đối với Chi Cục Hải quan Nghệ An khi khối lợng công việc phải đảm nhiệm ngày càng tăng trong lúc sức khoẻ anh em ngày càng giảm sút. Lãnh đạo Chi Cục Hải quan đề nghị Uỷ ban hành chính tỉnh Nghệ An và Chi Cục Hải quan Trung ơng tăng số biên chế trong năm 1970: Đơn vị cảng Bến Thuỷ hiện có 3 ngời, xin thêm 3 ngời nữa; trạm ga Vinh hiện nay cha có ngời, xin 3 đồng chí; đội kiểm soát lu động hiện có 10 ngời, xin thêm 8 ngời; văn phòng Chi Cục hiện có 9 đồng chí, xin thêm 1 ngời. Sở dĩ Cục Hải quan Nghệ An phải bổ sung một lúc 18 ngời là vì địa bàn hoạt động của cán bộ, chiến sĩ hải quan lúc này phải đảm nhiệm bao gồm:
1. Trạm giám quản Bến Thuỷ với nhiệm vụ theo dõi, giám sát thờng xuyên để làm thủ tục hải quan cho tàu thuyền, hàng hoá vào ra khi xuất nhập, đồng thời kiểm tra, phát hiện và chống hành động lợi dụng cơ hội buôn bán hàng lậu, chống h hao tổn thất tài sản Nhà nớc. Theo dự kiến, lực lợng ở đây phải cần đến 6 ngời mới có thể hoàn thành nhiệm vụ.
2. Trạm ga Vinh với nhiệm vụ phải theo dõi, giám sát thờng xuyên để làm thủ tục hàng hoá vào ra bằng đờng xe lửa, kết hợp kiểm tra với phát hiện chống đầu cơ buôn lậu, lợi dụng đánh cắp hàng hoá trong lúc công nhân tập trung bốc vác hàng hoá lên xuống tàu. Đơn vị này dự kiến cần 3 cán bộ, trong đó 1 lãnh đạo và 2 nhân viên.
3. Phòng Hải quan Mờng Xén với hai nhiệm vụ cơ bản:
- Chuyên theo dõi, giám sát làm thủ tục hải quan hàng hoá, quà biếu, bu kiện, hành khách,… khi nhập cảng qua cửa khẩu và điều tra phát hiện hàng hoá lậu,
- Chuyên trách kiểm soát các kho hàng nơi bãi công nhân bốc dỡ để hớng dẫn giúp đỡ chủ hàng, chủ công xe vận tải về thể lệ làm thủ tục khi xuất nhập và cách bảo quản bao bì hàng hoá để lúc qua cửa khẩu làm thủ tục đợc nhanh chóng, đồng thời kiểm tra, phát hiện việc thi hành chế độ thủ tục hải quan kết hợp chống buôn lậu, chống lợi dụng đánh cắp hàng hoá Nhà nớc, đảm bảo chủ trơng đờng lối của Đảng, Chính phủ đã ban hành.
Để giải quyết hàng loạt công việc nói trên, Phòng Hải quan Mờng Xén cần 13 cán bộ, chiến sĩ, trong đó có 1 trởng phòng, 1 phó phòng và 11 nhân viên.
4. Đội kiểm soát lu động hoạt động ở tất cả các địa bàn huyện thành trong tỉnh, nhng chủ yếu là những nơi tập trung đông ngời và hàng hoá nh Cửa Rào, Con Cuông, Anh Sơn, Đô Lơng, Yên Thành, Diễn Châu, Quế Phong, Quỳ Châu,… Lực lợng này thờng xuyên nắm tình hình, phát hiện việc triển khai thực hiện thể lệ thủ tục hải quan, chống buôn gian bán lận hàng quốc cấm, chống h hao tổn thất, đầu