Đóng góp của Hải quan Nghệ An từ 1956 đến 1964.

Một phần của tài liệu Hải quan nghệ an từ ngày thành lập đến đại thắng mùa xuân (1951956 3041975) (Trang 39 - 52)

Với Nghị định 161/BTN/NĐ/TC của Bộ trởng Bộ Thơng nghiệp ngày 19 – 5 – 1956, Chi Sở Hải quan Nghệ An đợc thành lập. Lực lợng của Chi Sở Hải quan Nghệ An lúc mới thành lập gồm 26 ngời, chủ yếu từ cán bộ Hải quan Liên khu IV đã lặn lội nhiều năm trên địa bàn Thanh – Nghệ – Tĩnh – Bình, chịu đựng đủ gian nan và thông thạo địa hình. Nhiệm vụ của Hải quan Nghệ An lúc này thi hành những thể lệ, thủ tục hải quan theo quy định mới của Chính phủ, kiểm nghiệm hàng hoá xuất khẩu nh gỗ, mây, lạc, cam, bởi,… Ngoài ra, lực lợng Chi Sở Hải quan Nghệ An còn có nhiệm vụ chống buôn lậu thuốc phiện trên tuyến biên giới Lào – Nghệ An và trên địa bàn tỉnh, tham mu cho chính quyền các cấp ở thành phố, huyện về vấn đề kiểm soát các loại hàng hoá xuất nhập khẩu, chống buôn lậu vàng, bạc, đá quý, ngọc trai… qua biên giới và trong nội địa, phối hợp với công an để phát hiện và bắt giữ bọn sản xuất và lu hành tiền giả… Do lực lợng ban

đầu quá mỏng mà yêu càu công tác lại quá nhiều việc nên kiêm nhiệm chức năng là điều khó tránh khỏi. Ví dụ, Văn phòng Chi Sở đóng ở Bến Thuỷ kiêm cả công tác kiểm nghiệm hàng hoá xuất nhập khẩu và thủ tục hải quan cho hàng hóa, tàu biển xuất nhập cảng qua cảng Bến Thuỷ. Riêng đội kiểm soát lu động phải chia nhỏ thành nhiều phân đội hoạt động ở địa bàn các huyện miền núi phía Tây và phía Tây Nam Nghệ An. Lực lợng hải quan trong đội cơ động này cùng một lúc nắm thông tin, phát hiện bọn buôn bán, vận chuyển thuốc phiện qua biên giới, vừa phải làm công tác dân vận, phối hợp với lực lợng vũ trang và hoạt động phá hoại của phỉ, biệt kích, xây dựng chính quyền cơ sở các huyện miền Tây… Các chiến sĩ hải quan cùng ăn, cùng ở với dân, cùng hoạt động với cán bộ địa phơng, chịu đựng không biết bao nhiêu khó khăn, gian khổ cả về đời sống vật chất lẫn tinh thần, vì có khi 3 – 4 tháng, thậm chí là cả năm cha có dịp về thăm nhà một lần.

Nhằm tăng cờng hiệu quả công tác chống buôn lậu thuốc phiện, hàng hoá qua biên giới Việt - Lào, kiểm soát các loại hàng hoá xuất nhập cảnh từ Lào qua Việt Nam theo tuyến đờng bộ số 7, ngày 27 – 8 – 1957, Bộ trởng Bộ Thơng nghiệp Phan Anh kí Quyết định số 618 – BTN – TCCB thành lập Phòng Hải quan Mờng Xén. Quyết định số 618 – BTN quy định nhiệm vụ của Phòng Hải quan Mờng Xén nh: thi hành thủ tục xuất nhập khẩu, đồng thời làm thể lệ quản lí xuất nhập khẩu trong địa phơng, kiểm soát buôn lậu. Phòng Hải quan Mờng Xén chịu sự trực tiếp của Chi Sở Hải quan Nghệ An về chính sách và nghiệp vụ và chịu sự lãnh đạo của Uỷ ban hành chính Nghệ An về đờng lối chính trị chung… Ông Nguyễn Lộc đợc đề bạt làm Phó trởng Phòng Hải quan Mờng Xén.

Nh vậy, đến năm 1957, Chi Sở Hải quan Nghệ An có thêm Phòng Hải quan Mờng Xén với nhiệm vụ làm thủ cho hàng hoá, phơng tiện ô tô, hành khách xuất nhập qua cửa khẩu đờng quốc lộ 7, chống buôn lậu qua biên giới, chống buôn lậu thuốc phiện. Với lực lợng mỏng, chủ yếu từ thuế quan Liên khu IV sang cùng một số bộ đội, cán bộ miền Nam tập kết, thơng nghiệp chuyển sang, lại phải đảm

tiện thiếu thốn, kinh nghiệm cha nhiều. Rõ ràng, cán bộ, chiến sĩ Hải quan Nghệ An đang đứng trớc muôn vàn khó khăn, thử thách.

Hơn nữa, ngay khi Chi Sở Hải quan Nghệ An vừa thành lập, tỉnh còn phải đ- ơng đầu với tình hình khó khăn về kinh tế, chính trị – xã hội. Lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh gây ảnh hởng đến đời sống nhân dân, cha kịp khắc phục thì những sai lầm nghiêm trọng trọng trong quá trình triển khai cải cách ruộng đất trên địa bàn tỉnh càng làm cho tình hình chính trị, xã hội ở Nghệ An thêm căng thẳng [1, 10 - 46]. Mặc dù công tác sửa sai đợc Tỉnh uỷ, Uỷ ban, các cấp uỷ, chính quyền triển khai kịp thời, song hậu quả của nó cha dễ gì khắc phục dứt điểm. Thêm vào đó là hoạt động phá hoại của bọn tay sai đội lốt tôn giáo ở vùng có đòng bào giáo dân, gián điệp, bọn thổ phỉ ở biên giới phía Tây càng làm cho tình hình thêm phức tạp. Sự hỗ trợ về tài chính, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động của Chi Sở Hải quan Nghệ An ở Vinh – Bến Thuỷ hay Phòng Hải quan Nghệ An đầu tiên ấy đã thể hiện tinh thần và nghị lực phi thờng, chấp nhận mọi khó khăn thử thách, vui vẻ nhận nhiệm vụ và hoàn thành mọi nhiệm vụ đợc giao. Văn phòng Chi Sở có 13 ng- ời, trong đó bao gồm lãnh đạo Chi Sở, các bộ phận hành chính 6 ngời, 1 tổ kiểm nghiệm hàng hoá xuất nhập khẩu (4 ngời), 1 tổ kiểm sát gồm 3 ngời. Ngoài Chi Sở trởng Nguyễn Tăng Thông, Chi Sở phó Nguyễn Suyền, ở Chi Sở còn có ông Nguyễn Xuân Lộc quê Phú Yên phụ trách tổng hợp, xử lí và chống buôn lậu ở Vinh, ông Huỳnh Huy Điền ở Quảng Bình làm kế toán, ông Phạm Sừng phụ trách hành chính, văn th, thủ quỹ. Ông Phạm Chí quê ở Huế, cán bộ tập kết làm cấp l- ơng. Tổ kiểm nghiệm hàng hoá xuất nhập do ông Nguyễn Khiêm quê Quảng Nam làm tổ trởng, đồng chí Dánh, đồng chí Tấn, đồng chí Diệp Tú Hoa làm tổ viên. Hai tổ viên kiểm soát ở Vinh là đồng chí Nguyễn Hữu Vuông, đồng chí Nguyễn Vinh.

Nhiệm vụ của Văn phòng Chi Sở lúc này là quản lí hành chính, chống buôn lậu ở Thành phố Vinh và các huyện ven biển Quỳnh Lu đến Bến Thuỷ, làm thủ tục cho tất cả các loại hàng hoá xuất nhập khẩu sang Đức, Liên Xô, Trung Quốc thủ tục hải quan không mấy phức tạp, song cán bộ, chiến sĩ thuộc tổ kiểm nghiệm

hàng hoá rất chú trọng về chất lợng hàng hoá xuất khẩu để đảm bảo uy tín cho Việt Nam đối với các nớc bạn trong phe xã hội chủ nghĩa. Từ năm 1954, khi đồng bào ở Thành phố Vinh từ các nơi tản cử về, bắt tay xây dựng khôi phục lại Thành phố Vinh. Do đó, tình hình buôn lậu hàng hoá, bán thuốc phiện, trốn lậu thuế, làm hàng giả, sử dụng thuốc phiện trên địa bàn thành phố ngày càng nhiều. Chi Sở Hải quan Nghệ An ở Vinh – Bến Thuỷ còn phối hợp kịp thời với các lực lợng chức năng, tham mu cho chính quyền thành phố nhanh chóng loại bỏ các ổ nhóm buôn lậu thuốc phiện, hàng hoá, sử dụng hàng giả, tiền giả, trốn lậu thuế trên địa bàn.

Riêng lực lợng của Đội Kiểm soát lu động lúc này có 13 đồng chí, chia làm 3 phân đội nhỏ. Phân đội đóng ở thị trấn Đô Lơng, do ông Phạm Xuân Hạt (cán bộ tập kết – quê ở Huế) làm đội trởng, đồng chí Hồng (quê ở Thanh Hoá) làm đội phó, đồng chí Tạ Xuân Triều (quê ở Phú Yên) làm th kí. Phân đội thứ 2 có nhiệm vụ kiểm soát các loại hàng hoá dọc đờng 7, từ ngã ba Diễn Châu lên tận Mờng Xén. Phân đội 3 có nhiệm vụ kiểm soát toàn bộ địa bàn đờng 48 từ ga Yên Lí đến huyện Quế Phong, do ông Mai Trung Côn phụ trách. Riêng đồng chí Nguyễn Khanh phụ trách một tổ kiểm soát địa bàn dọc đờng 46 đến huyện Thanh Chơng nhng về sau tổ chức này giải tán, bổ sung lực lợng cho phân đội ở Đô Lơng và phân đội ở đờng 48 lên Mờng Xén.

Nh vậy, tuy lực lợng mỏng song Chi Sở Hải quan Nghệ An dã bố trí cán bộ, chiến sĩ đảm trách tất cả các nhiệm vụ trên địa bản trọng điểm của tỉnh.Các phân đội chống buôn lậu tập trung vào việc chống buôn lậu, vàng, bạc nén, ngọc trai, đá quý,… từ biên giới phía Tây và trong nội tỉnh.. chống hàng hoá xâm nhập từ Lào vào Việt Nam theo tuyến đờng số 7 và đờng 8 qua Hà Tĩnh thâm nhập sang. Lực l- ợng hải quan còn phối hợp với chính quyền địa phơng quản lí con số nghiên ngập ở các huyện, giúp họ cai nghiện bằng con đờng tự nguyện hoặc cỡng chế.

Riêng lực lợng Hải quan Mờng Xén, ngay từ những ngày đầu ra quân đã chấp nhận vô số khó khăn thử thách. Việc đi xuống cơ sở phải luồn rừng vài ba

vùng đồng bào dân tộc thiểu số, phần thì không hiểu ngôn ngữ, ngay cả đội ngũ cán bộ địa phơng hạn chế nên khó khăn chồng chất khó khăn. Đó là cha tính đến bọn thổ phỉ, biệt kích, tay sai xúi giục, lôi kéo một số ít thanh niên gây rối, xuyên tạc chủ trơng của Đảng, Nhà nớc. Hơn nữa, pháp luật Nhà nớc ta cha nghiêm cấm việc trồng cây thuốc phiện triệt để, trong khi các huyện miền Tây Nghệ An, diện tích trồng cây thuốc phiện không phải là ít. Phải luồn rừng, sống và làm việc trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhiều cán bộ, chiến sĩ ở Mờng Xén và dọc tuyến đ- ờng quốc lộ 7, 46, 48 mắc bệnh sốt rét, bệnh vàng da,… Vợt lên tất cả gian khó, cán bộ, chiến sĩ Hải quan Mờng Xén hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Nhiều vụ buôn bán, vận chuyển thuốc phiện đã bị lực lợng hải quan phát hiện và bắt giữ. Điển hình là vụ Hoàng Văn Đờng và phân đội Tơng Dơng khám phá và bắt giữ đ- ờng dây buôn bán vận chuyển thuốc phiện lớn ở đây, hoặc vụ Mai Trọng Côn là lực lợng Hải quan Quỳ Châu xoá sổ bắt gọn cả một đờng dây buôn bán, vận chuyển thuốc phiện ở Quỳ Châu.

Hoạt động phân tán và rải rác trên nhiều địa bàn, số lợng cán bộ, công nhân viên lại ít, do đó lúc đầu Chi Sở Hải quan Nghệ An chỉ có một chi bộ chiến sĩ, nh- ng họ luôn yêu thơng đùm bọc, giúp đỡ nhau vợt qua mọi khó khăn thử thách.

Các đồng chí hải quan thuộc Phòng Hải quan Mờng Xén khi thâm nhập địa bàn phát hiện ra đối tợng buôn bán thuốc phiện đã dùng vũ khí bắn chết đối tợng. Lợi dụng cơ hội này, bọn xấu lợi dụng phao tin đồn nhảm, gây tâm lí hoang mang đối với nhân dân địa phơng. Chi Sở Hải quan cùng các cấp chính quyền và cơ quan chức năng điều tra làm rõ, xử lí nghiêm minh, tạo niềm tin đối với quần chúng nhân dân. Dù là cán bộ miền Nam tập kết ra Bắc hay bộ đội chuyển ngành, nhng cán bộ, chiến sĩ Hải quan Nghệ An từ Mờng Xén đến Vinh – Bến Thuỷ luôn tôn trọng và gắn bó với nhau nh anh em một nhà. Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản giúp cán bộ, chiến sĩ Hải quan Nghệ An hoàn thành mọi nhiệm vụ, góp phần thiết thực trong việc ổn định và phát triển kinh tế – tài chính, lu thông hàng hoá xuất nhập khẩu ở Nghệ An, loại bỏ nhiều ổ nhóm buôn lậu, vận chuyển

thuốc phiện, vàng, bạc, đá quý, tiền giả,… trên địa bàn trong những năm tháng đầy thử thách cam go của công cuộc cải tạo, khôi phục và phát triển kinh tế, từng bớc đa Nghệ An và miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội.

Ngày 27 – 2 – 1960, Thủ tởng Chính phủ Phạm Văn Đồng kí Nghị định số 03/CP ban hành “Điều lệ Hải quan”. Điều I của Nghị định ghi rõ: “để đảm bảo thực hiện chính sách quản lí ngoại thơng, quản lí ngoại hối của nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà, góp phần phục vụ đờng lối ngoại giao, bảo vệ tài sản Nhà nớc, ban hành Điều lệ Hải quan kèm theo Nghị định này. Điều lệ Hải quan gồm có 53 điều, 5 chơng” [25].

Cùng ngày, Phó Thủ tớng Chính phủ Phạm Hùng kí Thông t số 51/TTg, giải thích tinh thần bản Điều lệ Hải quan. Điều lệ Hải quan là văn bản pháp quy tơng đối hoàn chỉnh của Nhà nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà kể từ khi Sắc lệnh thành lập Nha Thuế quan và Thuế gián thu ngày 10 – 9 – 1945 đến 1960. Đây là mốc lịch sử quan trọng trên bớc đờng phát triển của ngành Hải quan Việt Nam nói chung, trong đó có Hải quan Nghệ An, tạo điều kiện để cán bộ, chiến sĩ hải quan phấn đấu đóng góp tài năng, trí tuệ và sức lực hơn nữa cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.

Giữa lúc quân dân miền Bắc đang liên tiếp giành thắng lợi thắng lợi trong công cuộc khôi phục, phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội thì quân dân Bến Tre và cả miền Nam vùng dậy đồng khởi. Phong trào đồng khởi của nhân dân miền Nam gây một đòn choáng váng, làm sụp đổ chiến lợc “chiến tranh đơn phơng” của Mĩ – nguỵ, chuyển cách mạng miền Nam từ thế phòng ngự sang thế tấn công chiến công chiến lợc. Cách mạng miền Nam đang cần sự chi viện cao nhất về sức ngời, sức của từ miền Bắc xã hội chủ nghĩa. Trớc đòi hỏi của cách mạng hai miền Nam Bắc, từ ngày 5 – 12/9/1960, tại thủ đô Hà Nội, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đợc tổ chức trọng thể thông qua Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ơng, Báo cáo về phơng hớng, nhiệm vụ, kế hoạch 5 năm 1961 – 19645…

Cùng với toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, cán bộ, chiến sĩ hải quan kế thừa những thành tích to lớn đã đạt đợc, quyết tâm hoàn thành vợt mức chỉ tiêu kế hoạch đề ra, góp phần thiết thực vào việc hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.

Ngày 29 – 11 – 1961, Bộ trởng Bộ Ngoại thơng kí Quyết định số 778/BNT – TC thành lập Phòng Hải quan Mờng Xén trực thuộc Chi Sở Hải quan Nghệ An [19]. Quyết đinh này gồm có 6 điều, trong đó điều 2 quy định rõ nhiệm vụ của Phòng Hải quan Mờng Xén: Giám quản hàng hoá, hành lí, bu kiện, quà biếu, xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu vùng biên giới Nghệ An; kiểm soát chống lậu và bắt lậu; thu thuế hàng hoá xuất nhập khẩu. Điều 3, Phòng Hải quan Mờng Xén chịu sự lãnh đạo trực tiếp về nghiệp vụ và chuyên môn của Chi Sở Hải quan Nghệ An và chịu sử lãnh đạo của Uỷ ban hành chính địa phơng về mọi mặt; chấp hành chính sách, chế độ của Nhà nớc ban hành quản lí và giáo dục cán bộ công nhân viên… Điều 5, biên chế của Hải quan Mờng Xén do Chi Sở Hải quan Nghệ An đề nghị, Uỷ ban hành chính tỉnh xét và duyệt.

Ngày 17 – 6 – 1962, Thủ trởng Bộ Ngoại thơng Lý Ban kí Quyết định số 490/BNT - QĐ - TCCB đổi tên Sở Hải quan Trung ơng thành Cục Hải quan Trung ơng, đổi tên phân Sở Hải quan Hải Phòng thành phân Sở Hải quan Hải Phòng, đổi tên các Chi Sở Hải quan địa phơng thành Chi Cục Hải quan: Hồng Quảng, Nghệ An, Lào Cai, Hà Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng. Nh vậy, Chi Sở Hải quan Nghệ An

đổi tên thành Chi Cục Hải quan Nghệ An. Đồng chí Nguyễn Suyền đợc đề bạt

giữ cơng vị Chi Cục trởng Chi Cục Hải quan Nghệ An. Chỉ hai tuần sau khi Quyết định 490 đợc công bố, Bộ Ngoại thơng ra Quyết định số 494/BNT - QĐ - TCCB ký ngày 28 - 6 - 1962 về việc thành lập trạm Hải quan sân bay Vinh thuộc Chi Cục Hải quan Nghệ An.

Nh vậy, Chi Cục Hải quan Nghệ An phải đảm nhiệm toàn bộ công việc kiểm tra, kiểm soát các loại hàng hoá, bu địên, hành lí, chống buôn bán thuốc phiện, bắt lậu,… từ cửa khẩu Mờng Xén và dọc biên giới Lào – Việt, huyện Kỳ

Sơn đến huyện Thanh Chơng với chiều dài hàng trăm km. Thêm vào đó là các loại hàng hoá qua cảng Bến Thuỷ, dọc đờng biển, hàng hoá qua sân bay Vinh. Đó là cha kể Hải quan Nghệ An còn phải rải quân trên địa bàn Thành phố Vinh và các huyện, nhất là dọc các tuyến đờng bộ, đờng sắt, đờng sông đi qua địa phận của

Một phần của tài liệu Hải quan nghệ an từ ngày thành lập đến đại thắng mùa xuân (1951956 3041975) (Trang 39 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w