Mối quan hệ giữa ếch nhái thiên địch và một số sâu hại chính.

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập vinh nghệ an (Trang 49 - 63)

- Tình hình biến động bọ xít dài:

3.3. Mối quan hệ giữa ếch nhái thiên địch và một số sâu hại chính.

sâu hại chính.

51

Nghiên cứu mối quan hệ ếch nhái đồng ruộng và sâu hại khu vực Hà Huy Tập, vụ Đông xuân 2003, kết quả thu đợc nh sau (bảng 16; 17;18;19):

Kết quả khảo sát cho thấy số lợng sâu hại tăng dần qua các giai đoạn phát triển của cây lúa. Tốc độ tăng nhanh khi lúa chuyển sang giai đoạn đứng cái, đạt đỉnh cao ở giai đoạn ngậm sữa và giảm ở giai đoạn lúa chín. Xét trên cả vụ, sâu hại phát sinh với mật độ 2.45 con/m2.

Cùng với sự biến động số lợng sâu hại, số lợng cá thể các loài thiên địch cũng thay đổi theo thời gian và giai đoạn phát triển của cây lúa. Trên đồng ruộng, vụ Đông xuân 2003, chúng xuất hiện với mật độ không đều nhau: Ngoé xuất hiện với mật độ thấp, trung bình toàn vụ 0.06 con/m2, Cóc nớc sần: 0.26 con/m2, Chàng hiu xuất hiện với mật độ cao nhất: 0.32 con/m2.

Nghiên cứu tơng quan số lợng giữa Ngoé và các loài sâu hại, kết quả đợc thể hiện ở bảng:

Bảng 16 . Hệ số tơng quan mật độ giữaNgoé và sâu hại, vụ Đông xuân 2003

Ngoé-Sâu hại nhánhĐẻ Đứngcái đòng trổLàm Ngậm sữachắc xanh Chín Cả vụ

Ngoé - SCLN 0.85 -0.82 0.39 -0.15 0 -0.04

Ngoé - BXD 0.41 0.07 0.003 0.60 0.75 -0.16

Ngoé- Tổng Sâu hại 0.81 -0.83 0.06 0.56 0.75 -0.16 Kết quả nghiên cứu tơng quan giữa Ngoé và Sâu cuốn lá nhỏ trong vụ đông xuân 2003 cho thấy ở giai đoạn đẻ nhánh có tơng quan cùng chiều và chặt (R= 0.85), giai đoạn đứng cái cũng tơng quan chặt nhng ngợc chiều (R= - 0.82). Giai đoạn làm đòng trổ có tơng quan cùng chiều nhng không chặt (R= 0.39), giai đoạn ngậm sữa không chặt ngợc chiều (R= - 0.15). Xét trên cả vụ xuân giữa Ngoé và Sâu cuốn lá nhỏ thể hiện mối tơng tác âm không chặt (R= - 0.04).

Tơng quan mật độ giữa Ngoé và Sâu cuốn lá nhỏ qua các giai đoạn phát triển khác nhau phản ánh sự biến động số lợng và mối quan hệ của chúng trên

ruộng lúa trong vụ. Giai đoạn đẻ nhánh và đứng cái mật độ Sâu cuốn lá nhỏ cao (từ 1.24 đến 1.66con/m2) đồng thời mật độ Ngoé ở giai đoạn này cũng đạt cao nhất trong toàn vụ: 0.11 con/m2. Bên cạnh đó, thời điểm này chúng tôi cha thấy xuất hiện nhiều loài sâu hại nên Sâu cuốn lá nhỏ trở thành thức ăn a thích của Ngoé, vì vậy chúng có mối tơng quan chặt với nhau. Các giai đoạn tiếp theo mật độ Sâu cuốn lá nhỏ giảm, lứa hai xuất hiện trong thời gian ngắn với mật độ thấp hơn dẫn đến quan hệ không chặt giữa Ngoé và sâu cuốn lá nhỏ.

Xét trên toàn vụ chúng có mối quan hệ không chặt ngợc chiều nhau (R = - 0.04), điều đó chứng tỏ giữa Ngoé và Sâu cuốn lá nhỏ chỉ có quan hệ chặt chẽ trong từng giai đoạn phát triển của cây lúa (đẻ nhánh, đứng cái).

Xét tơng quan giữa Ngoé và bọ xít dài trong vụ đông xuân 2003 cho thấy ở các giai đoạn phát triển của cây lúa chúng thể hiện mối quan hệ cùng chiều nhng không chặt (0 < R< 0.67), trong đó giai đoạn ngậm sữa chắc xanh chúng có mối quan hệ khá chặt với R = 0.60 và quan hệ chặt ở giai đoạn chín (R = 0.75). Khi xét trong cả vụ thì chúng thể hiện mối tơng tác không chặt và ngợc chiều (R = - 0.16).

Kết quả nghiên cứu thể hiện sự tơng quan mật độ giữa Ngoé và bọ xít dài, ở đầu vụ có tơng quan không chặt do yếu tố mật độ lúc này cha cao, sự t- ơng quan thể hiện theo chức năng, mật độ bọ xít đạt đỉnh cao nhất vào giai đoạn ngậm sữa thể hiện yếu tố mật độ trong mối tơng quan chặt.

Tơng quan giữa Ngoé và sâu hại trong vụ đông xuân 2003 thay đổi qua các giai đoan khác nhau của vụ lúa. Giai đoạn đẻ nhánh chúng tơng tác chặt cùng chiều (R = 0.81), giai đoạn đứng cái cũng có quan hệ chặt nhng ngợc chiều (R = - 0.83), giai đoạn làm đòng trổ thể hiện tơng tác không chặt (R = 0.06), giai đoạn ngậm sữa và chín quan hệ khá chặt cùng chiều. Xét trên cả vụ lúa kết quả cho thấy Ngoé và các loài sâu hại có quan hệ không chặt ngợc chiều (R = - 0.16). Theo chúng tôi thấy, mật độ mỗi loài sâu hại tăng vào một số giai đoạn nhất định của vụ lúa tơng ứng với sự thuận lợi về thức ăn của chúng, thờng

53

ở những giai đoạn đó chúng trở thành thức ăn a thích của thiên địch nên chúng có quan hệ chặt với nhau, điều này thấy rõ khi nghiên cứu thành phần thức ăn của Ngoé qua các giai đoạn phát triển của cây lúa.

Nghiên cứu sự tơng quan giữa Chàng hiu và sâu hại, kết quả đợc thể hiện ở bảng 17:

Xét tơng quan giữa Chàng hiu và Sâu cuốn lá nhỏ, cho thấy ở giai đoạn đẻ nhánh chúng thể hiện tơng tác chặt cùng chiều (R = 0.97), giai đoạn đứng cái quan hệ khá chặt, ngợc chiều (R = - 0.51), mức độ tơng quan giảm dần theo sự phát triển của cây lúa. Xét trên toàn vụ, chúng có mối quan hệ không chặt (R = 0.18)

Bảng 17 . Hệ số tơng quan mật độ giữa Chàng hiu và sâu hại, vụ Đông xuân 2003

Chàng hiu -Sâu hại nhánhĐẻ Đứngcái đòng trổLàm chắc xanh ChínNgậm sữa Cảvụ

Chàng hiu - SCLN 0.97 - 0.51 - 0.35 0.008 0 0.18

Chàng hiu - BXD 0.48 0.22 - 0.15 - 0.61 0.09 -0.24

Chàng hiu - Tổng Sâu hại 0.89 - 0.46 - 0.18 - 0.53 0.44 - 0.13 Quan hệ giữa Chàng hiu và Bọ xít dài thay đổi theo các giai đoạn khác nhau của cây lúa. R nằm trong khoảng - 0.61 đến 0.48 cho thấy giữa chúng có quan hệ không chặt.

Chàng hiu và tổng sâu hại có mối quan hệ chặt cùng chiều ở giai đoạn đẻ nhánh, các giai đoạn khác thể hiện quan hệ không chặt. Xét cả vụ, chúng có mối quan hệ không chặt ngợc chiều (R = - 0.13). Đầu vụ, trên khu vực ruộng n- ớc các loại côn trùng xuất hiện với mật độ thấp, nên Sâu cuốn lá nhỏ và bọ xít nhỏ trở thành nguồn thức ăn cho Chàng hiu. Về cuối vụ, mật độ Sâu cuốn lá nhỏ giảm đồng thời mật độ côn trùng gia tăng. Do đó, quan hệ chức năng giữa Chàng hiu và sâu hại giảm dần, thể hiện tơng quan không chặt.

Xét mối quan hệ giữa Cóc nớc sần với sâu hại, kết quả thể hiện ở bảng 18:

Bảng 18. Hệ số tơng quan mật độ giữa Cóc nớc sần và sâu hại, vụ Đông xuân 2003

Cóc nớc sần-Sâu hại nhánhĐẻ Đứngcái đòng trổLàm chắc xanh Ngậm sữa Chín Cảvụ

Cóc nớc sần - SCLN 0.50 0.30 - 0.65 - 0.25 0 0.47

Cóc nớc sần - BXD 0.47 - 0.51 - 0.57 - 0.89 0.39 - 0.48 Cóc nớc sần - Tổng sâu hại 0.33 0.17 - 0.58 - 0.92 0.39 - 0.19

Trong vụ Đông xuân 2003, giữa Cóc nớc sần và Sâu cuốn lá nhỏ thể hiện tơng quan không chặt theo chiều hớng cùng chiều ở đầu vụ: giai đoạn đẻ nhánh (R = 0.50), giai đoạn đứng cái (R = 0.30). Giai đoạn làm đòng trổ có quan hệ khá chặt nhng theo hớng ngợc chiều (R = - 0.65), giai đoạn ngậm sữa chắc xanh có quan hệ không chặt ngợc chiều (R = - 0.25). Trong cả vụ, Cóc nớc sần có quan hệ không chặt cùng chiều với Sâu cuốn lá nhỏ (R = 0.47).

Quan hệ giữa Cóc nớc sần và bọ xít dài thể hiện tơng quan không chặt ngợc chiều trong cả vụ (R = - 0.48). Giai đoạn đẻ nhánh (R = - 0.51) và giai đoạn làm đòng trổ (R = - 0.57) chúng tơng quan khá chặt ngợc chiều. Giai đoạn ngậm sữa chắc xanh chúng tơng quan chặt theo hớng ngợc chiều (R = - 0.89), giai đoạn chín chúng tơng quan không chặt cùng chiều (R = 0.39).

Qua nghiên cứu cho thấy ở đầu vụ, khi sâu hại phát sinh khi kích thớc cây lúa còn thấp, phù hợp với tầng kiếm ăn của Cóc nớc sần là ở tầng thấp. Do đó, ở đầu vụ chúng có quan hệ cùng chiều (R = 0.33). Cuối vụ, khi kích thớc cây lớn thì vai trò thiên địch của Cóc nớc sần đối với sâu cuốn lá nhỏ và bọ xít dài bị hạn chế.

Xét mối quan hệ giữa thiên địch và tổng sâu hại trên cả vụ, kết quả thể hiện ở bảng 19:

Bảng 19 . Hệ số tơng quan mật độ giữa Thiên địch và sâu hại, vụ Đông xuân 2003

Tổng TĐ - Tổng SH nhánhĐẻ Đứngcái Làm đòngtrổ chắc xanh Ngậm sữa Chín Cả vụ Tổng TĐ - Tổng SH 0.85 - 0.51 - 0.27 - 0.59 0.49 - 0.11

55

Nghiên cứu quan hệ giữa tổng các loài thiên địch với các loài sâu hại trong vụ Đông xuân 2003, khu vực ruộng nớc cho thấy: Giai đoạn đẻ nhánh chúng tơng quan chặt chẽ cùng chiều với nhau (R = 0.85). Các giai đoạn đứng cái (R = - 0.51) và ngạm sữa chắc xanh (R = - 0.59) chúng có hớng tơng quan khá chặt ngợc chiều. Giai đoạn làm đòng trổ tơng quan giữa chúng là không chặt ngợc chiều nhau (R = - 0.27). Nh vậy, tơng quan giữa chúng thay đổi theo giai đoạn phát triển của cây lúa. Giai đoạn đẻ nhánh có tơng quan chặt, các giai đoạn còn lại tơng quan không chặt, cả vụ chúng có tơng quan không chặt ngợc chiều nhau (R = - 0.11). Điều đó cho thấy, trong vụ Đông xuân 2003 các loài ếch nhái phát huy rõ vai trò thiên địch ở đầu vụ, khi mật độ các loài côn trùng khác trên đồng ruộng thấp. Cuối vụ, mật độ côn trùng tăng lên làm phong phú nguồn thức ăn cho chúng đồng thời làm tăng mật độ các loài côn trùng thiên địch.

3.3.2. Vụ Mùa 2003.

Tìm hiểu sự sai khác về mật độ thiên địch và sâu hại cũng nh mối quan hệ giữa chúng khu vực ruộng nớc, vụ Mùa 2003, kết quả thu đợc thể hiện ở bảng 20; 21; 22 và 23.

So với vụ Đông xuân 2003, vụ Mùa 2003 sâu hại xuất hiện muộn, số lợng có sự biến động rõ theo giai đoạn cây lúa. Sâu cuốn lá nhỏ xuất hiện từ cuối giai đoạn đẻ nhánh đến cuối giai đoạn ngậm sữa chắc xanh, bọ xít dài xuất hiện từ giữa giai đoạn đứng cái và liên tục đến cuối vụ. Cả vụ, sâu hại xuất hiện liên tục với mật độ trung bình 2.27 con/m2 và đạt đỉnh cao vào giai đoạn ngậm sữa chắc xanh 4.10 con/m2.

Cùng với sự có mặt của sâu hại thì các loài thiên địch cũng xuất hiện liên tục trong vụ. Mật độ Ngoé trung bình trong vụ: 0.16 con/m2, đỉnh cao ở giai đoạn ngậm sữa chắc xanh với 0.35 con/m2. Mật độ Cóc nớc sần trung bình trong vụ đạt 0.17 con/m2, và khá đồng đều qua các giai đoạn. Trong số các loài thiên

địch nghiên cứu, Chàng hiu là loài khá phổ biến, có mặt trong vụ với mật độ cao nhất là 0.37 con/m2, đỉnh cao 0.54 con/m2.

Nghiên cứu mối quan hệ giữa Ngoé và sâu hại, kết quả thể hiện ở bảng 20:

Bảng 20. Hệ số tơng quan mật độ giữaNgoé và sâu hại, vụ Mùa 2003

Ngoé - Sâu hại nhánhĐẻ Đứngcái đòng trổLàm chắc xanh Ngậm sữa Chín Cả vụ

Ngoé - SCLN - 0.63 0.68 - 0.20 0.01 0.00 - 0.10

Ngoé - BXD 0.39 - 0.32 0.87 - 0.50 - 0.89 0.74

Ngoé - Tổng Sâu hại - 0.43 0.42 0.71 - 0.43 - 0.90 0.73 Tơng quan giữa Ngoé và Sâu cuốn lá nhỏ trong vụ Mùa thể hiện có sự sai khác giữa các giai đoạn: giai đoạn đẻ nhánh chúng quan hệ khá chặt ngợc chiều nhau (R = - 0.63), giai đoạn đứng cái chúng cũng tơng quan chặt với nhau nhng cùng chiều (R = 0.68) và càng về cuối vụ chúng tơng quan không chặt với nhau, ở giai đoạn chín không thấy sự xuất hiện của Sâu cuốn lá nhỏ nên tơng quan giữa chúng không đợc thể hiện. Kết quả nghiên cứu trên cả vụ Mùa cho thấy giữa Ngoé và Sâu cuốn lá nhỏ có mối tơng quan không chặt và ngợc chiều với nhau (R= - 0.10).

Sự tơng quan giữa Ngoé và bọ xít dài thay đổi qua các giai đoạn khác nhau trong vụ Mùa. Giai đoạn đẻ nhánh và đúng cái chúng thể hiện mối tơng tác không chặt, giai đoạn làm đòng trổ quan hệ chặt cùng chiều (R = 0.87). Giai đoạn ngậm sữa chắc xanh có R = - 0.50 thể hiện quan hệ không chặt ngợc chiều và quan hệ chặt ngợc chiều ở giai đoạn lúa chín (R=- 0.89). Xét trên cả vụ với R = 0.74 cho thấy giữa Ngoé và Bọ xít dài có mối tơng quan chặt chẽ cùng chiều với nhau.

Theo chúng tôi Bọ xít dài thờng trú ẩn ở những nơi có lúa chét, cỏ dại và các bụi cây, vờn cây ăn quả, bờ tre ... ở khu dân c ven khu vực đồng ruộng. Đến giai đoạn lúa làm đòng trổ bông thì bọ xít dài từ nơi trú ẩn phát tán ra đồng

57

ruộng để tiếp tục sinh sống nên quan hệ chặt ở giai đoạn này thể hiện sự tơng quan mật độ giữa chúng.

Tơng quan giữa Ngoé và sâu hại trong vụ Mùa cho thấy ở giai đoạn đẻ nhánh và đứng cái tơng quan không chặt, quan hệ chặt cùng chiều ở giai đoạn làm đòng trổ (R = 0.71), giai đoạn lúa ngậm sữa chắc xanh có mối tơng quan không chặt ngợc chiều (R= - 0.43) nhng ở giai đoạn lúa chín, giữa Ngoé và sâu hại tơng quan chặt ngợc chiều với nhau (R= - 0.90). Khi xét theo từng giai đoạn phát triển của cây lúa thì chúng thể hiện vai trò khác nhau, điều này cho thấy những loài có mặt và là thức ăn thờng xuyên thể hiện quan hệ chặt theo giai đoạn, các loài ít có mặt theo từng thời kỳ phụ thuộc vào yếu tố mật độ.

Xét trên cả vụ lúa giữa ngoé và sâu hại thể hiện mối tơng quan chặt cùng chiều (R = 0.73) khẳng định vai trò thiên địch của ngoé.

Nghiên cứu quan hệ giữa Chàng hiu và sâu hại, kết quả thu đợc:

Bảng 21. Hệ số tơng quan mật độ giữa Chàng hiu và sâu hại, vụ Mùa 2003

Chàng hiu - Sâu hại nhánhĐẻ Đứngcái đòng trổLàm chắc xanh ChínNgậm sữa Cảvụ

Chàng hiu - SCLN 0.21 0.45 - 0.41 - 0.86 0 0.04

Chàng hiu - BXD - 0.09 - 0.14 - 0.51 0.68 - 0.33 0.45 Chàng hiu - Tổng Sâu hại 0.18 0.31 - 0.58 - 0.18 - 0.33 0.44 Trong vụ Mùa 2003, mức độ quan hệ giữa Chàng hiu và Sâu cuốn lá nhỏ thay đổi qua từng giai đoạn của cây lúa. Giai đoạn đẻ nhánh (R = 0.21) và giai đoạn đứng cái (R = 0.45), có xu thế biến động cùng chiều không chặt. Giai đoạn làm đòng trổ có tơng quan không chặt ngợc chiều (R = - 0.41). Về cuối vụ, giai đoạn ngậm sữa chắc xanh có tơng quan chặt nhng ngợc chiều (R = - 0.86). Xét cả vụ, quan hệ mật độ giữa Chàng hiu và Sâu cuốn lá nhỏ thể hiện mối tơng tác cùng chiều không chặt (R = 0.04).

Xét quan hệ giữa Chàng hiu và bọ xít dài, cho thấy cả vụ lúa chúng có quan hệ không chặt (R = 0.45). Tuy nhiên ở mỗi giai đoạn của cây lúa chúng

thể hiện vai trò khác nhau. Giai đoạn đẻ nhánh (R = - 0.09) và giai đoạn đứng cái (R = - 0.14) chúng có quan hệ không chặt ngợc chiều, giai đoạn làm đòng trổ có quan hệ khá chặt nhng ngợc chiều (R = - 0.51). Tuy nhiên ở giai đoạn ngậm sữa chắc xanh chúng có quan hệ chặt cùng chiều (R = 0.68). Giai đoạn chín chúng có quan hệ không chặt ngợc chiều (R= -0.33).

Quan hệ giữa Chàng hiu và tổng sâu hại vụ Mùa 2003 thể hiện tơng quan không chặt cùng chiều (R = 0.44).

Nh vậy, ở những giai đoạn mật độ của sâu hại còn thấp thì cha thể hiện đ- ợc mức độ gắn bó của mối quan hệ giữa Chàng hiu và sâu hại. Do đó, ở những giai đoạn này chúng có mối tơng quan không chặt.

ở vụ Mùa, nghiên cứu mối quan hệ giữa Cóc nớc sần và sâu hại, kết quả thu đợc cho thấy:

Bảng 22:. Hệ số tơng quan mật độ giữa Cóc nớc sần và sâu hại, vụ Mùa 2003

Cóc nớc sần - Sâu hại nhánhĐẻ Đứngcái Làm đòng trổ chắc xanh ChínNgậm sữa Cảvụ

Cóc nớc sần - SCLN 0.70 - 0.78 - 0.96 0.88 0 0.40

Cóc nớc sần - BXD - 0.34 0.37 - 0.14 - 0.24 - 0.53 0.41

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập vinh nghệ an (Trang 49 - 63)

w