0
Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Tỷ lệ sinh sản của Nhông cát

Một phần của tài liệu GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CÁC QUẦN THỂ NHÔNG CÁT RIVƠ LEIOLEPIS REEVESSII (GRAY, 1831) Ở HÀ TĨNH, QUẢNG BÌNH (Trang 76 -84 )

P. Cơ thể Tinh hoàn

3.5.2. Tỷ lệ sinh sản của Nhông cát

Dựa vào số cá thể đã có trứng trong ống dẫn trứng (trứng loại III) tính tỷ lệ sinh sản của Nhông cát nh sau (Bảng 29).

Bảng 29. Tỷ lệ sinh sản của Nhông cát qua các tháng Tháng Loại trứng IV V VI VII VIII IX X I 6 (35,30) (42,86)6 (55,56)5 (61,54)8 (100)10 (100)5 (100)6 I – II 9 (52,94) (42,86)6 (22,22)2 (15,34)2 0 0 0 II – III 0 0 0 0 0 0 0 I – III 2 (11,76) (14,28)2 (22,22)2 (23,08)3 0 0 0 I – II – III 0 0 0 0 0 0 0 Ghi chú: Số cá thể mang trứng (Tỷ lệ %)

Kết quả bảng 29 cho thấy: số cá thể mang trứng loại I tăng dần từ tháng IV đến tháng X, thấp nhất là tháng IV (đầu mùa sinh sản 35,30%); đến tháng VI (cuối mùa sinh sản) tăng lên 61,54 %; sau thời kỳ sinh sản chỉ gặp cá thể mang trứng loại I (100 %). Trong khi đó, số cá thể mang trứng loại I – II giảm từ tháng IV – VII (52,94 % - 15,34 %); trứng loại I – III tăng từ tháng IV – VII (11,76 % - 23,08 %) sau thời kỳ sinh sản không có cá thể nào mang trứng loại II và trứng loại III.

Tháng IV tỷ lệ trứng loại II cao nhất (52,94 %) đến cuối mùa sinh sản (tháng VII) tỷ lệ trứng loại I cao nhất (61,54 %).

Nh vậy, tỷ lệ sinh sản của Nhông cát tăng dần từ tháng IV đến tháng VII (11,76 – 23,08), và cao nhất vào tháng VII (23,08 %). Sau thời gian đó (từ tháng VIII - X) không có trứng loại II và loại III.

* Để biết số lứa đẻ trong mùa sinh sản của Nhông cát chúng tôi phân tích bảng 29 cho thấy: gặp số cá thể mang trứng loại I là 25 (chiếm 47,17 %), cá thể mang trứng loại I và loại II là 19 (35,95 %), cá thể mang trứng loại I và loại III là 9 (16,98 %). Từ đó chúng tôi suy doán rằng Nhông cát có thể chỉ đẻ một lứa

trong mùa sinh sản. Thời kỳ sau sinh sản tất cả Nhông cát cái trởng thành chỉ mang trứng loại I.

Theo suy luận của chúng tôi, sang tháng VIII có thể một số ít Nhông cát còn sẽ tiếp tục đẻ trứng, do quá trình thu mẫu trong tháng VIII không gặp cá thể nào mang trứng loại III nên chúng tôi cha khẳng định mà dựa vào tỷ lệ trứng loại II và Trứng loại III có trong tháng VII.

Trong thực tế khi nghiên cứu ngoài cân, đo các chỉ tiêu của trứng, chúng tôi đã đếm các loại trứng có trong buồng trứng, nhận thấy số trứng loại III trong ống dẫn trứng thờng là 4 – 7 trứng, nh vậy mỗi lứa Nhông cát đẻ từ 4 – 7 trứng, trong đó 7 trứng/ 1 lứa (chiếm 11,1%); 4 trứng hoặc 6 trứng (22,2 %) và tỷ lệ đẻ cao nhất là 5 trứng (44,4%).

Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận

1. Màu sắc Nhông cát đực và cái trởng thành phân biệt nhau bởi các chấm ôval trên lng, con đực các chấm ôval màu gạch đỏ hoặc màu da cam, con cái các chấm ôval màu trắng đục hoặc màu da cam nhạt. Cá thể non con đực và cái màu sắc cha có biến đổi. Con hậu bị chỉ phân biệt đợc bởi chấm ôval màu da cam nhạt bên hông.

2. Nghiên cứu 19 tính trạng số lợng của Nhông cát Leiolepis reevesi ireevesii có 7 – 8 tính trạng sai khác giữa con đực và cái. Các đặc trng của Nhông cát Rivơ là: Có 6 – 11 tấm mép trên và 6 – 10 tấm mép dới; Có 40 – 46 vảy dới bụng, 13 – 18 vảy dới đùi, 9 – 11 tấm bản mỏng ngón I chi trớc, 32 – 38 tấm bản mỏng ngón IV chi sau, 12 – 20 số lỗ đùi mỗi bên.

3. Mật độ Nhông cát sinh cảnh bãi cát trồng phi lao (1 – 3m) cao hơn ở sinh cảnh bãi cát trống rải rác có một số cây phi lao nhỏ (1 – 2m) (0,0196 và 0,016 con/ m2). Mật độ cá thể đực luôn lớn hơn mật độ cá thể cái, cá thể cha tr- ởng thành và con non. Mật độ thực vật ở sinh cảnh 2 cao hơn sinh cảnh 1 (0,055 và 0.071 cây/ m2). Chính vì lý do này tần số hoạt động của Nhông cát ở sinh cảnh 2 cao hơn sinh cảnh 1.

4. Nhông cát hoạt động trong những ngày trời nắng (sau 1 – 2 giờ). Trong 2 sinh cảnh, hoạt động của Nhông cát đực và cái trởng thành có 2 pha: Pha thứ nhất từ 7h – 12h đỉnh cao hoạt động là 9h – 11h (8,15 và 7,66%; 8,32% và 7,98%), pha thứ 2 từ 12h – 17h, đỉnh cao hoạt động của cá thể đực (14h – 15h đạt 4,26%), cá thể cái (15h – 16h đạt 3,44%). Thời điểm nhiệt độ không khí và nhiệt độ nền cát tăng cao (25,0 0C – 31,5 0C; 23,5 0C – 40,4 0C) tần số hoạt động của Nhông cát rất thấp. Con non và con hậu bị chỉ có 1 pha hoạt động, đỉnh cao (9h – 10h) đạt 1,85% và 4,72%

5. Mùa hoạt động của Nhông cát đực và cái trởng thành từ tháng IV đến tháng X, tháng VII Nhông cát hoạt động mạnh nhất (9,8% và7,68%), nhiệt độ không khí (33,5 0C) và nhiệt độ nền cát (40,5 0C).

6. Thành phần thức ăn của Nhông cát có 9 bộ côn trùng và thực vật. Các bộ côn trùng gặp nhiều họ nhất là: Orthoptera (67,65 %), Coleoptera (37,25 %), Araneida (17,64 %) và thành phần thực vật chiếm 51,95 %.

7. Nhông cát đẻ trứng từ tháng IV đến tháng VII và có thể chỉ đẻ một lứa, mỗi lứa đẻ từ 3 đền 9 trứng. Thời kỳ sau sinh sản, trọng lợng cơ thể đực tăng nhanh hơn cơ thể cái. Thời kỳ này có thể Nhông cát bắt đầu tích luỹ để trú đông.

2. kiến nghị

1. Tiếp tục nghiên cứu các đặc điểm hình thái của Nhông cát tại các địa điểm trong khu phân bố của loài để thấy rõ biến dị các tính trạng trong quá trình phân c của chúng, xác định các ranh giới làm gián đoạn các tính trạng, sự phân cách với các tính trạng thuộc loài khác trong giống Leiolepis.

2. Tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm sinh sản của Nhông cát nh: Nghiên cứu cấu trúc hiển vi của tinh hoàn và các loại trứng qua các giai đoạn phát triển của sản phẩm sinh dục.

3. Bảo vệ nơi sống của Nhông cát, đặc biệt chú ý các sinh cảnh có nhiều loại thực vật – là nơi sống thích hợp của loài.

Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. Ngô Đắc Chứng (1991), Nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái Nhông cát Leiolepis belliana (Gray, 1827) ở đồng bằng và vùng

cát ven biển Thừa Thiên Huế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trờng Đại học s phạm Hà Nội I. Tóm tắt Luận án PTS. khoa học Sinh học.

2. Ngô Đắc Chứng (1995), Bức đầu nghiên cứu thành phần loài ếch nhái, Bò sát ở vờn quốcgia Bạch Mã, tuyển tập công trình nghiên cứu Hội thảo khoa học đa dạng sinh học Bắc Trờng sơn. NXB khoa học & kỹ thuật Hà Nội, tr. 86 – 91.

3. Lê Văn Dỵ (2002), Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của các quần thể Nhông Cát Leiolepis reevesii (Gray, 1831) ở đồng bằng và vùng cát ven biển Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ. 76 tr. 4. Phạm Văn Hoà, Ngô Đắc Chứng, Hoàng Xuân Quang (2000), “Khu

hệ Bò sát, ếch nhái ở vùng núi Bà Đen (Tây Ninh)”, tạp chí Sinh học tập 22, số 18, tr. 24 – 29.

5. Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng (1977), Đời sống

ếch nhái, NXB KHKT Hà Nội, 137 tr..

6. Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981), Kết quả điều tra cơ bản ếch nhái, Bò sát miền Bắc Việt Nam, NXB khoa học & kỹ thuật. tr. 365 – 472.

7. Trần Kiên (1983), Đời sống các loài Bò sát, NXB khoa học & kỹ thuật Hà Nội. 99 tr..

8. Trần Kiên, Phan Nguyên Hồng (1990), Sinh thái học đại cơng, NXB Giáo dục. 248 tr.

9. Trần Kiên, 1976. Sinh thái học động vật. NXB Giáo dục, 240 tr.

10. Trần Kiên, Hoàng Xuân Quang (1992), “Về phân khu Động vật địa lý học Bò sát, ếch nhái Việt Nam”, Tạp chí sinh học tập 14, số 3, tr. 8 – 13.

11. Trần Kiên, Viêng xay (2000), “Đặc điểm lột xác và dinh dỡng của Tắc kè Gekko gekko (Linnaeus, 1985) trong điều kiện nuôi”, Tạp chí Sinh học 22 (1b), tr. 41 – 49.

12. Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Phạm Thị Hơng (2002),

cáo hội nghị Sinh học

13. Trần Kiên, Ngô Thái Lan (2000), “Phân tích đặc điểm hình thái của 3 quần thể thạch sùng đuôi sần Hemidaetylus frenatus ở Vĩnh Phúc và Sóc Sơn (Ngoại thành Hà Nội Viêt Nam)”, những Vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sinh học, báo cáo khoa học Hôi nghị sinh học quốc gia. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội: 404 – 408.

14. Trần Kiên, Ngô Thái Lan (2001), “Sự tái sinh đuôi của Thạch sùng đuôi sần Hemidaetylus frenatus (Dumeril and Bibron, 1836) trong điều kiện nuôi”, tạp chí sinh học 23 (3b), tr. 102 – 113.

15. Trần Kiên, Ngô Thái Lan (2002), Sự sinh sản của Thạch sùng đuôi sần Hemidaetylus frenatus (Dumeril and Bibron, 1836) trong điều kiện nuôi”, tạp chí sinh học 24 (2a), tr. 104 – 116.

16. Phan Liêu (1981), Đất cát biển Việt Nam, NXB KH & KT Hà Nội, 259tr..

17. Mayr E. (1970), Quần thể loài và tiến hoá, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 468tr.

18. Mayr E. (1974), Những nguyên tắc phân loại động vật, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 348tr.

19. Chu Văn Mẫn (1993), ứng dụng tin học trong sinh học, NXB ĐHQG Hà Nội. 262tr.

20. Trần Quang Ngãi, Vũ Tự Lập, Phạm Quang Hạnh, Nguyễn Văn Nhng (1970), Phân vùng địa lí tự nhiên lãnh thổ Việt Nam (tập 1), NXB KH & KT Hà Nội. 211tr..

21. Lê Nguyên Ngật (1995), “Một số nhận xét về thành phần loài ếch nhái ở rừng Tam Đảo, tạp chí sinh học, tậpp 17, số 4: 14 – 16.

22. Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng (1996), Về thành phần các loài

ếch nhái, Bò sát ở rừng Cúc Phơng, thông báo khoa học số 5, Trờng ĐHSP - ĐHQG Hà Nội: 1 – 6.

23. Lê Nguyên Ngật (1997), “Thành phần loài ếch nhái và Bò sát ở rừng núi Ngọc Linh Kon Tum– ”, tạp chí sinh học, tập 19, số 4: 17 – 21. 24. Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng (1999), “Kết quả khảo sát bớc

đầu hệ ếch nháibò Sát ở vùng rừng tây Quảng Nam”, tạp chí sinh học số 21, tập 1: 11 – 16.

25. Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng (2000), Kết quả khảo sát ếch nhái – Bò Sát ở khu đồi vùng rừng Băng Tạ, Ngọc Nhĩ(Cẩm Linh,

Ba Vì, Hà Tây), thông báo khoa học số 4, Trờng ĐHSP Hà Nội I. 26. Odum. P. E. (1970), Cơ sở sinh thái học (tập 1), NXB ĐH & THCN, 423tr.. 27. Hoàng Xuân Quang (1993), Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái,

Bò sát các tỉnh Bắc Trung Bộ ( trừ bò sát biển ), luận án PTS khoa học sinh học, 207tr.

28. Hoàng Xuân Quang (1998), Khu hệ bò sát ếch nhái Bắc Trờng Sơn. Quá trình điều tra khảo sát và bổ sung thành phần loài, Hội thảo đa dạng sinh học Bắc Trờng Sơn, Trờng ĐHSP. Vinh, 16 – 17.

29. Hoàng Xuân Quang (1999), Về khu hệ ếch nhái, bò sát Nam Đông Bạch Mã - Hải Vân, Tuyển tập công trình hội thảo đa dạng sinh học Bắc Trừng Sơn, NXBĐHQG Hà Nội: 32 – 36.

30. Hoàng Xuân Quang, Mai Văn Quế (2000), Kết quả nghiên cứu ếch nhái, Bò sát khu vực Chúc A (Hơng Khê - Hà Tĩnh). Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sinh học, Báo cáo hội nghị Sinh học, NXB ĐHQG Hà Nội, tr. 437 – 441.

31. Hoàng Xuân Quang, Cao Tiến Trung, Trần Kiên (2000), “Một số đặc điểm hình thái, sinh thái quần thể Nhông cát Leiolepis reevesii (Gray, 1831) ở Nghệ An”, tạp chí Sinh học: 23 (3c), tr. 3 – 9.

32. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 2005. Danh lục ếch nhái, Bò sát Việt Nam. NXB KH & KT.

33. Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang (2000), “Khu hệ ếch nhái, Bò sát vờn quốc gia Bến En Thanh Hoá– ”, tạp chí Sinh học số 2 &3. 34. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Lê Nguyên Ngật, Hoàng Nguyên Bình

(1995), “Về thành phần loài ếch nhái ở rừng Tam Đảo”, tạp chí Sinh học 17 (3), tr. 31 – 35.

35. Lê Bá Thảo (1991), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, 140 tr. 36. Cao Tiến Trung (2001), Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và

sinh thái Nhông cát Leiolepis reevesii (Gray, 1831) các tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ, 99 tr.

37. Lê Thông (2003), Địa lý các tỉnh và thành phố Việt Nam (tập 3 – Các tỉnh vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ), NXB Giáo dục.399 tr.

38. Nguyễn Quảng Trờng (1996), “Kết quả bớc đầu khảo sát khu hệ ếch nhái, Bò sát Hơng Sơn (Hà Tĩnh)”, tạp chí Sinh học 22 (1b): tr. 195 – 201.

39. Đào Văn Tiến (1977), “Định loại ếch nhái Việt Nam”, tạp chí sinh vật - địa học, 15 (3), tr. 33 – 40.

40. Đào Văn Tiến (1979), “Định loại Thằn lằn Việt Nam”, tạp chí Sinh học. 1 (1), tr. 2 – 10.

41. Nguyễn Khánh Vân, Nguyễn Thị Hiền, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp (2000), Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội, 126 tr.

Tiếng nớc ngoài

42. Bobrov Vladimir (1995), Checklist and Bibliography of the Lizard of Vietnam. Institute of animal evolutionary morphology and ecology Russian Academic of science, Herpetological information service. N. 105, 99 p..

43. Darevsky I. S. and Kupriyanova L. A. (1993), Two new all female lizard species of the genus Leiolepis Cuvier, 1829 from Thailand and Vietnam, Herpetozoa N06 (1/ 2), p. 3 – 20.

44. Darevsky I.S., Nikolai J. Orlov, Nguyen Van Sang (1995), The herpetofauna of Tay nguyen plateau in South Vietnam, Abstract of second Asian herpetological meetinh, p.17

45. Rojchai Satrawaha (1984), Some ecological aspects of an agamid Lizard Leiolepis belliana rubritaeniata (Mertens), Department of Biology, Faculty of Science, Khon Kaen university, Thailand. Pub. N. 21, p. 78 – 85.

46. Hoang Xuan Quang (1995), Species composition and distibution of amphibian and reptiles in North Truong Son zone, Abtract of the second Asian herpetological meeting. Ashgabat Turkmenistan, 25p. 47. Bourret R. (1943), Sauria (bản thảo), 218 p.

48. Đao Van Tien (1960), Recherches zoologiques daux la region de Vinh Linh (Province de Quang Tri, centrel Vietnam) zool, Anz. 16.164 (5/ 6), p. 211 – 238.

49. Taylor E.H. (1963), The Lizards of Thailand, Vol XLIV N0 14, science Bulletion, the university of Kansas.

Một phần của tài liệu GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CÁC QUẦN THỂ NHÔNG CÁT RIVƠ LEIOLEPIS REEVESSII (GRAY, 1831) Ở HÀ TĨNH, QUẢNG BÌNH (Trang 76 -84 )

×