Biến động số lợngnhện Clubionajaponicola, sâu đục thân và bọ xít hại lúa trên ruộng lúa Nghi Phú vụ hè thu 2004.

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004 (Trang 46 - 47)

9 Araneus inustus (Koch) – Nhện vằn lng hình mác

3.4.3.Biến động số lợngnhện Clubionajaponicola, sâu đục thân và bọ xít hại lúa trên ruộng lúa Nghi Phú vụ hè thu 2004.

Ngày thu mẫu 29/09 04/10 09/10 14/10 19/10 24/10 29/10 04/11 09/11 14/11 19/11

Nhện lớn 0.4 0.6 0.4 0.2 0.6 0.4 0.8 1 1.2 0.8 1

Sâu đục thân 4,6 5,0 5,2 4,7 4,9 6,8 8,5 8 10,6 9,8 9,0

Bọ xít hại lúa 3,0 3,6 4,2 4,3 3,7 2,0 2,0 3,3 2,6 2,8 1

Giai đoạn lúa Đẻ nhánh Đứng cái Làm đòng, trổ Chắc xanh chín

Biểu đồ 2. Biến động số lợng nhện Tetragnatha nisten, sâu đục thân và bọ xít hại lúa trên ruộng lúa Nghi Phú vụ hè thu 2004.

Series1: Tetragnatha nisten. Series2: Sâu đục thân. Series3: Bọ xít hại lúa.

3.4.3. Biến động số lợng nhện Clubionajaponicola, sâu đục thân và bọ xít hại lúa trên ruộng lúa Nghi Phú vụ hè thu 2004. trên ruộng lúa Nghi Phú vụ hè thu 2004.

Loài này thuộc họ nhện xếp lá(Clubionidae). Trên ruộng lúa Nghi Phú thờng bắt gặp chúng cuốn trong các lá lúa, thờng là ở phần đầu lá. Đây cũng là loài nhện phổ biến trên ruộng lúa Nghi Phú, có thể bắt gặp chúng ở tất cả các giai đoạn từ khi lúa còn non cho đến khi lúa chín già. Mật độ của Clubiona japonicola dao động từ 0,2-0,4 con/m2 (từ 29/9 đến 4/11). Có một thời điểm mật độ loài đạt đỉnh cao là 0,6 con/m2(ngày 9/11), sau đó là mật độ giảm dần và trở về dao động trong khoảng nh ban đầu, từ 0,2- 0,4 con/m2(ngày 14/11 đến ngày 19/11).

So sánh với biến động mật độ của sâu đục thân và bọ xít hại lúa thì nhận thấy: Mật độ (con/m2) Lần chọn mẫu0 2 4 6 8 10 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Series2 Series3 Series1

Tời kỳ lúa đẻ nhánh và đứng cái, mật độ của sâu cuốn lá và bọ xít đều tăng, dẫn tới sự tăng mật độ của Clubiona japonicola tăng lên vào thời kỳ lúa làm đòng. Khi mật độ bọ xít giảm (thời kỳ lúa làm đòng) kéo theo sự giảm mật độ của Nhện. Sự giảm mật độ của nhện tạo điều kiện cho sâu đục thân và bọ xít phát triển. Đến thời kỳ chắc xanh là thời kỳ mật độ nhện đạt đỉnh cao (0,6 con/m2), đây là kết quả của sự tăng mật độ của bọ xít hại lúa vào thời điểm trớc đó.riêng sâu đục thân càng về cuối vụ càng tăng lên, chứng tỏ nhện đã không khống chế đợc sự bùng phát của nhóm này.

Bảng 4. Biến động số lợng nhện Clubionajaponicola, sâu đục thân và bọ xít hại lúa trên ruộng lúa Nghi Phú vụ hè thu 2004.

Ngày thu mẫu 29/09 04/10 09/10 14/10 19/10 24/10 29/10 04/11 09/11 14/11 19/11

Nhện lớn 0.4 0.2 0.2 0.2 0.2 0.4 0.2 0.2 0.6 0.4 0.2

Sâu đục thân 4,6 5,0 5,2 4,7 4,9 6,8 8,5 8 10,6 9,8 9,0

Bọ xít hại lúa 3,0 3,6 4,2 4,3 3,7 2,0 2,0 3,3 2,6 2,8 1

Giai đoạn lúa Đẻ nhánh Đứng cái Làm đòng, trổ Chắc xanh chín

Biểu đồ 3. Biến động số lợng nhện Clubionajaponicola, sâu đục thân và bọ xít hại lúa trên ruộng lúa Nghi Phú vụ hè thu 2004.

Series1:Clubionajaponicola.

Series2: Sâu đục thân. Series3: Bọ xít hại lúa

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004 (Trang 46 - 47)