Biến động số lợng chung của Nhện lớn bắt mồi ăn thịt, sâu đục thân và bọ xít hại lúa trên ruộng lúa Nghi Phú vụ hè thu 2004.

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004 (Trang 47 - 53)

9 Araneus inustus (Koch) – Nhện vằn lng hình mác

3.4.4. Biến động số lợng chung của Nhện lớn bắt mồi ăn thịt, sâu đục thân và bọ xít hại lúa trên ruộng lúa Nghi Phú vụ hè thu 2004.

hại lúa trên ruộng lúa Nghi Phú vụ hè thu 2004.

Mật độ (con/m2) Lần thu mẫu0 2 4 6 8 10 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Series2 Series3 Series1

Xét chung sự biến động số lợng của tất cả các loài nhện lớn bắt mồi ăn thịt thì nhận thấy:

Mật độ nhện dao động theo đờng zich zăc và tăng dần theo các giai đoạn phát triển của lúa. Từ khi lúa đẻ nhánh cho đến khi lúa chín mật độ nhện dao động trong khoảng 3 con/m2 đến 6 con/m2. Đến thời kỳ lúa chắc xanh thì mật độ nhện tăng lên và đạt đỉnh cao là 7,4 con/m2 (ngày9/11), sau đó lại giảm dần.

Nếu chỉ xét sự biến động số lợng của nhện lớn bắt mồi ăn thịt so với sự biến động số lợng của hai loại thức ăn của nó là sâu đục thân lúa và bọ xít hại lúa thì nhận thấy:

Giai đoạn lúa đẻ nhánh và đứng cái, mật độ nhện tăng sau sự tăng mật độ của hai thành phần thức ăn trên.

Mật độ của nhện lớn bắt mồi ăn thịt có xu hớng tăng lên về cuối vụ, dẫn tới xu hớng giảm dần mật độ của bọ xít hại lúa. Nh vậy nhện lớn bắt mồi ăn thịt đã có vai trò rất quan trọng trong việc hạn chế sự bùng phát thành dịch của bọ xít hại lúa.Mật độ sâu đục thân lại có xu hớng tăng lên cao về sau. Nguyên nhân là do vào thời kỳ trởng thành nhóm này thờng nằm sâu trong thân lúa. Vì vậy làm cho vai trò của nhện lớn trong việc khống chế số lợng khống chế đối với sâu đục thân giảm xuống..

Kết quả nghiên cứu Nhện lớn bắt mồi ăn thịt trên đồng lúa Vinh Tân vụ hè thu năm 1997 của Cao Tiến Trung cho thấy: Mật độ Nhện tăng dần từ đầu đến cuối vụ, sau đó giảm dần ở thời kỳ lúa chắc xanh – chín, đỉnh cao của nhện là 6 con /m2. Biến động số lợng nhện lớn bắt mồi ăn thịt liên quan đến biến động số lợng của bọ xít hại lúa, đặc biệt là bọ xít dài.

Nh vậy kết quả nghiên cứu về nhện trên ruộng lúa Nghi Phú có phần nào giống với kết quả ở Vinh Tân vụ hè thu năm 1997. Tuy nhiên đỉnh cao mật độ của Nhện lớn ở ruộng Nghi Phú là 7,4 con/m2, cao hơn Vinh Tân (6 con/m2). Thời kỳ lúa chắc xanh , ở Vinh Tân mật độ nhện lớn giảm xuống nhng ở Nghi Phú mật độ nhện lại đạt đến đỉnh cao.

Bảng 5. Biến động số lợng chung của Nhện lớn bắt mồi ăn thịt, sâu đục thân và bọ xít hại lúa trên ruộng lúa Nghi Phú vụ hè thu 2004.

Ngày thu mẫu 29/09 04/10 09/10 14/10 19/10 24/10 29/10 04/11 09/11 14/11 19/11

Sâu đục thân 4,6 5,0 5,2 4,7 4,9 6,8 8,5 8 10,6 9,8 9,0

Bọ xít hại lúa 3,0 3,6 4,2 4,3 3,7 2,0 2,0 3,3 2,6 2,8 1

Giai đoạn lúa Đẻ nhánh Đứng cái Làm đòng, trổ Chắc xanh chín

Biểu đồ 4. Biến động số lợng chung của Nhện lớn bắt mồi ăn thịt, sâu đục thân và bọ xít hại lúa trên ruộng lúa Nghi Phú vụ hè thu 2004.

Series1: Nhện lớn bắt mồi ăn thịt. Series2: Sâu đục thân.

Series3: Bọ xít hại lúa

Nguyên nhân gây biến động số lợng nhện lớn có thể là do tác động đồng thời của nhiều yếu tố nh thức ăn của chúng, khí hậu, các loài sinh vật khác( ếch nhái, bò sát, chim ...), các hoạt động của con ngời, Trên ruộng lúa Nghi Phú, sự tăng giảm số l… ợng nhện phụ thuộc rõ rệt vào lợng thức ăn qua từng giai đoạn. Giai đoạn lúa đẻ nhánh, đứng cái, thành phần côn trùng là thức ăn của nhện còn ít dẫn tới mật độ nhện lớn còn thấp ( 3 con/m2). Nhng khi lúa làm đòng cho đến khi lúa chín thì thành phần các loài côn trùng là thức ăn của nhện lớn tăng lên và rất đa dạng. Do đó mật độ nhện lớn tăng lên và đạt đến đỉnh cao ( 7,4 con/m2). Khi mật độ nhện đạt đỉnh cao, do có sự cạnh tranh cùng loài, khác loài dẫn đến mật độ nhện không thể duy trì mà giảm dần xuống và đạt mức ổn định (6 con/m2). Mật độ (con/m2) Lần thu mẫu0 2 4 6 8 10 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Series2 Series3 Series1

Kết luận và đề xuất. i. Kết luận.

1. Nghiên cứu thành phần bộ Nhện trên ruộng lúa Nghi Phú vụ hè thu 2004 đã thống kê đợc 14 loài thuộc 8 họ. Trong đó có 3 họ có số lợng loài cao nhất: Tetragnathidae (Họ

Nhện hàm dài), Araneidae ( Họ Nhện lới) và Salticidae ( Họ Nhện nhảy) mỗi họ có 3 loài. Các họ còn lại là Clubionidae (Họ Nhện xếp lá), Oxyopidae (Họ Nhện chân gai), Linyphiidae (Họ Nhện lùn), Lycosidae (Họ Nhện sói), và họ Therridiidae Sundevall mỗi họ có 1 đến 2 loài. Trong số 14 loài đã gặp có 7 loài rất phổ biến, 3 loài phổ biến và 4 loài gặp ngẫu nhiên.

2. Có thể dựa vào đặc điểm hình thái bên ngoài để phân loại nhanh các loài nhện. B- ớc đầu đã thiết lập đợc khoá phân loại nhanh các loài thờng gặp thuộc họ Nhện hàm dài – Tetragnathidae.

3. So sánh sự biến động số lợng của nhện lớn bắt mồi ăn thịt và sâu đục thân, bọ xít hại lúa thì thu đợc kết quả nh sau:

Sự biến động số lợng của nhện lùn Atypena adelinae, Tetragnatha nisten, Clubiona japonicola phụ thuộc nhiều vào hai nhóm con mồi là sâu đục thân và bọ xít hại lúa. Các loài nhện lớn đã đóng vai trò rất quan trọng trong việc khống chế sự bùng phát thành dịch của bọ xít hại lúa.

Vai trò khống chế mật độ sâu đục thân của các loài nhện lớn chỉ phát huy đợc vào thời kỳ đầu. Vào thời kỳ trởng thành sâu đục thân nằm sâu trong thân lúa, do đó hạn chế vai trò thiên địch của nhện.Tơng quan giữa nhện lớn bắt mồi ăn thịt và sâu đục thân càng về cuối vụ càng giảm xuống.

Mật độ của Nhện lớn bắt mồi ăn thịt đạt đỉnh cao là 7,4 con/m2 vào thời kỳ lúa chắc xanh. Biến động số lợng nhện lớn bắt mồi ăn thịt phụ thuộc rõ rệt vào sự biến động của yếu tố thức ăn.

ii. Đề xuất.

- Nhện lớn bắt mồi ăn thịt có vai trò rất quan trọng trong việc hạn chế số lợng côn trùng hại lúa. Cần nghiên cứu một cách có hệ thống bộ Nhện lớn bắt mồi ăn thịt trên tất cả các loài cây trồng.

- Cần tiếp tục đi sâu nghiên cứu các đặc tính sinh học, sinh thái của các loài thuộc bộ nhện lớn bắt mồi ăn thịt để có hớng đúng đắn trong việc bảo vệ đa dạng sinh học, đồng thời lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp các loài sâu hại cây trồng.

- Khuyến cáo: Không nên chặt bỏ hết các bụi cây ven ruộng vì đó là nơi trú ẩn cho các loài nhện lớn bắt mồi ăn thịt vào mùa đông cũng nh là sau khi lúa gặt. Đồng thời không phun thuốc trừ sâu trong những ngày lúa mới cấy (khoảng 40 ngày đầu) vì đó là lúc nhện lớn bắt đầu xâm nhập vào ruộng từ các vờn cây, bụi cỏ gần đó.

Tài liệu tham khảo

1 B.M.Shepard, A.T.Barrion và J.A.Litsinger - Các côn trùng nhện và nguồn bệnh có ích .Viện nghiên cứu lúa quốc tế. Nxb Nông nghiệp, 1989: 10-15. .Viện nghiên cứu lúa quốc tế. Nxb Nông nghiệp, 1989: 10-15.

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004 (Trang 47 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w