Thanh Húa thực hiện nghĩa vụ hậu phương

Một phần của tài liệu Công cuộc xây dựng và bảo vệ hậu phương thanh hoá trong cuộc kháng chiến chống pháp 1946 1954 (Trang 114 - 137)

6. Bố cục của luận văn

3.4. Thanh Húa thực hiện nghĩa vụ hậu phương

Với vị trớ chiến lược quan trọng của mỡnh, vựng tự do Thanh Húa luụn trở thành trọng điểm đỏnh phỏ ỏc liệt của Phỏp nhằm cắt đứt mọi sự chi viện kịp thời cho tiền tuyến. Dưới sự lónh đạo của Tỉnh đảng bộ Thanh Húa, tinh thần chiến đấu dũng cảm kiờn cường của quõn dõn Thanh Húa đó làm thất bại mọi õm mưu tấn cụng của kẻ thự ở cả 2 mặt trận miền Tõy và miền biển. Bảo vệ vững chắc hậu phương Thanh Húa, hậu phương Thanh Húa khụng ngừng phỏt triển vững chắc về mọi mặt, đồng thời cả hậu phương Thanh Húa huy động tới mức cao nhất về sức người và sức của cung cấp cho mặt trận gúp phần vào chiến thắng của cuộc khỏng chiến chống Phỏp núi chung. Trong cuộc khỏng chiến bảo vệ quờ hương quõn dõn Thanh Húa đó chiến thắng 1.456 trận lớn nhỏ, loại khỏi vũng chiến đấu 5.717 tờn địch, thu nhiều vũ khớ, đạn dược, quõn trang, quõn dụng. Với khả năng nhõn lực 1,6 triệu người, 148 ngàn ha đất canh tỏc và cỏc thế mạnh kinh tế của biển, của rừng đó cung cấp 57% tổng số nhu cầu cho chiến dịch Quang Trung, 70% cho chiến dịch Điện Biờn Phủ, suốt cuộc khỏng chiến, 56.792 thanh niờn đi bộ đội phục vụ

34.177.233 ngày cụng làm cầu đường và tiếp tế vận tải, trung bỡnh cứ mỗi một nhõn khẩu cú 33 ngày phục vụ tiền tuyến. Đồng bào Thanh Húa đảm bảo nuụi dưỡng thường xuyờn 2-3 sư đoàn chủ lực của bộ, của Liờn khu IV về nghỉ ngơi, huấn luyện trước và sau mỗi chiến dịch, bảo đạm nơi ăn ở, sản xuất và sinh sống cho hàng chục vạn đồng bào tản cư, thương binh từ cỏc chiến trường chuyển về. Điển hỡnh trong chiến dịch Điện Biờn Phủ, toàn tỉnh đó huy động 3.530 xe đạp thồ,bằng 1/3 cả chiến dịch 1.126 thuyền cỏc loại, bằng 1/10 cả chiến dịch,31 xe ụ tụ, 180 xe bũ, 42 ngựa và 3 voi thồ hàng. Toàn tỉnh đó võn chuyển 10 ngàn tấn gạo và hàng chục tấn sỳng đạn để bộ đội ăn no đỏnh thắng. Thanh Húa đó cung cấp cho chiến dịch 4.361 tấn gạo, 355 tấn thực phẩm, 2000 con lợn, 325 con trõu bũ [32]... Đảng bộ và nhõn dõn cỏc dõn tộc Thanh Húa đó hoàn thành thắng lợi cuộc khỏng chiến và gúp phần vào chiến thắng vĩ đại ở Điện Biờn Phủ. Hàng ngàn cỏn bộ chiến sĩ được chớnh phủ và Hồ Chủ tịch khen thưởng. Trong dịp vào thăm Thanh Húa lần 2 (13/6/1957), Hồ Chủ Tịch đó khen ngợi “Bõy giờ tiếng Việt Nam đến đõu, tiếng Điện Biờn Phủ đến đú, tiếng Điện Biờn Phủ đến đõu, đồng bào Thanh Húa cú một phần vinh dự đến đú”. Đảng bộ và nhõn dõn cỏc dõn tộc Thanh Húa đó xõy dựng hậu phương vững chắc đồng thời đó bảo vệ được hậu phương ấy một cỏch oanh liệt. Nhõn dõn Thanh Húa cú quyền tự hào về những thắng lợi to lớn trong cuộc trường kỡ khỏng chiến và đó gúp phần xứng đỏng vào thắng lợi vĩ đại của dõn tộc ta.

Tiểu kết chương 3:

Trong những năm cuối của cuộc khỏng chiến chống Phỏp xõm lược (1950-1954), lực lượng vũ trang nhõn dõn Thanh Húa ngày càng lớn mạnh, trong đú lực lượng dõn quõn du kớch và tự vệ chiến đấu phỏt triển vượt bậc cả về số lương và chất lượng. Dưới sự lónh đạo của Tỉnh đảng bộ Thanh Húa, nhõn dõn Thanh Húa đó anh dũng kiờn cường vượt qua mọi khú khăn xõy

dựng hậu phương vững mạnh, toàn diện. Đồng thời, trong 4 năm chiến tranh, quõn dõn Thanh Húa đó anh dũng đỏnh hàng trăm trận lớn nhỏ, giành nhiều thắng lợi vang dội, tiờu diệt bọn phản động biệt kớch, bảo vệ vững chắc hậu phương Thanh Húa. Thực tế đấu tranh đó khẳng định một cỏch vững chắc khụng thể tỏch rời giữa hậu phương và tiền tuyến. Những thắng lợi vang dội trong địa bàn Tỉnh Thanh Húa trong những năm cuối cuộc khỏng chiến chống Phỏp đó tiếp tục củng cố và phỏt huy thành quả cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945, hoàn thành cơ bản cuộc cỏch mạng dõn tộc, dõn chủ nhõn dõn đưa cỏch mạng Thanh Húa cựng với miền Bắc bước sang trang sử mới.

KẾT LUẬN

Thanh Húa là một tỉnh đất rộng, người đụng, cú tiềm năng lớn, phong phỳ và đa dạng, cú địa hỡnh và địa thế hiểm yếu, nhõn dõn đoàn kết, cần cự trong lao động, anh dũng kiờn cường trong chiến đấu chống mọi kẻ thự xõm lược.

1. Từ xưa, Thanh Húa đó từng là hậu phương căn cứ địa trong nhiều cuộc khỏng chiến chống xõm lược của dõn tộc. Trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp và can thiệp Mĩ, Thanh Húa là hậu phương, căn cứ địa của chiến trường chớnh Bắc bộ, Tõy Bắc, Việt Bắc và một phần đất nước Lào anh em. Cựng với Nghệ - Tĩnh hợp thành hậu phương căn cứ địa rộng lớn, vững chắc, trực tiếp cho chiến trường Bỡnh - Trị - Thiờn là hậu phương chiến lược của đất nước và quốc tế. Âm mưu của Phỏp đối với Thanh - Nghệ - Tĩnh núi chung và Thanh Húa núi chung là cố lấn, cố chiếm, cố phỏ bằng mọi thủ đoạn và hỡnh thức chiến tranh, hũng cắt đứt sự chi viện của Thanh Húa với cỏc chiến trường. Chiến trường giành thắng lợi càng lớn thỡ Phỏp đỏnh phỏ hõu phương càng dồn dập và quyết liệt. Giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh, nhất là từ Đụng - Xuõn 1953 - 1954, õm mưu này càng được rỏo riết thực hiện. Giặc Phỏp đó gieo rắc trờn quờ hương Thanh Húa nhiều tội ỏc dó man.

2. Dưới sự lónh đạo sỏng suốt và chỉ đạo chiến tranh cỏch mạng tài giỏi của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chớ Minh, sự lónh đạo trực tiếp của Liờn khu uỷ 4 và Đảng bộ địa phương, dự bị địch đỏnh phỏ từ nhiều hướng: phớa Tõy xuống, phớa Bắc vào, phớa biển lờn, bằng nhiều cỏch: giội bom, bắn phỏ, gõy loạn... nhưng Thanh Húa vẫn giữ vững thế đứng của mỡnh, vượt lờn muụn ngàn khú khăn gian khổ. Trong cuộc chiến đấu bảo vệ hậu phương, quõn dõn Thanh Húa đó chiến đấu 1.456 trận lớn nhỏ, loại khỏi vũng chiến đấu 5.717 tờn địch, thu nhiều vũ khớ, đạn dược, quõn trang, quõn dụng. Trải

qua hơn 3.000 ngày đờm chiến đấu, quõn dõn Thanh Húa cựng với quõn dõn cả nước đó giành nhiều thắng lợi hết sức to lớn, thành quả cỏch mạng tiếp tục được giữ vững, bảo vệ được vững chắc hậu phương chiến lược suốt cả cuộc khỏng chiến, đồng thời xõy dựng hậu phương vững mạnh về mọi mặt, phỏt huy sức mạnh của hậu phương, đỏp ứng đầy đủ yờu cầu về sức người, sức của cho cuộc khỏng chiến.

3. Thanh Húa cựng với hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh đó tạo thành hậu phương vững chắc và quan trọng trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp. Với vị trớ tiếp giỏp với chiến trường chớnh Bắc bộ, Thanh Húa đó phải đối diện với nhiều õm mưu chống phỏ của thực dõn Phỏp và cỏc thế lực phản động. Trong điều kiện đú, cụng cuộc xõy dựng, củng cố và bảo vệ hậu phương Thanh Húa cú ý nghĩa rất quan trọng. Cụng cuộc đú khụng những gỡn giữ phỏt huy thắng lợi của cuộc cỏch mạng thỏng Tỏm, bảo vệ chớnh quyền dõn chủ nhõn dõn mà cũn tạo điều kiện cho Thanh Húa thực hiện tốt nghĩa vụ hậu phương. Trong giai đoạn cuối của cuộc khỏng chiến chống Phỏp, vai trũ hậu phương của Thanh Húa càng được khẳng định. Trong khi Hà Tĩnh phải chi viện cho chiến trường Bỡnh - Trị - Thiờn, Nghệ An cung cấp cho chiến trường Lào thỡ Thanh Húa đó toàn tõm toàn ý cung cấp cho chiến dịch Điện Biờn Phủ. Đúng gúp của quõn dõn Thanh Húa đó gúp phần tạo nờn thắng lợi vang dội chấn động địa cầu, quyết định đến việc kết thỳc thắng lợi của cuộc khỏng chiến chống Phỏp.

4. Đặc điểm nổi bật trong cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ hậu phương Thanh Húa chớnh là bảo vệ hai vựng đất chiến lược quan trọng là vựng thượng du và vựng biển. Ngoài đối diện với õm mưu phỏ hoại của thực dõn Phỏp, quõn dõn Thanh Húa phải đấu tranh chống cỏc thủ đoạn nội phản của cỏc thế lực thự địch, nhất là cỏc lang đạo và cha cố đội lốt tụn giỏo chống đối chớnh quyền. Thắng lợi của cụng cuộc đấu tranh chống cỏc thế lực thự trong giặc

ngoài chẳng những bảo vệ được hậu phương Thanh Húa mà cũn tạo tiền đề và bàn đạp để quõn dõn ta phỏt triển hoạt động vũ trang lờn vựng Thượng Lào, tạo được thế chủ động trờn chiến trường chớnh, gúp phần làm phỏ sản kế hoạch Nava và kết thỳc thắng lợi cuộc khỏng chiến chống Phỏp.

5. Thắng lợi của cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ hậu phương Thanh Húa trong khỏng chiến chống Phỏp đó để lại nhiều bài học kinh nghiệm quớ bỏu:

Thứ nhất: Khụng ngừng chăm lo củng cố, xõy dựng và động viờn sức mạnh đoàn kết của toàn dõn đứng lờn chiến đấu

Thứ hai: Phải xõy dựng một hậu phương vững mạnh, đảm bảo cuộc sống cho nhõn dõn và cụng tỏc hậu cần tại chỗ.

Thứ ba: Xõy dựng thế trận chiến tranh nhõn dõn vững chắc, phối hợp chặt chẽ cỏc lực lượng trờn địa bàn, trong đú lấy bộ đội địa phương làm nũng cốt.

Thứ tư: Bất kỡ trong điều kiện hoàn cảnh nào, cũng phải nờu cao tinh thần đề cao cảnh giỏc, khụng chủ quan, khinh địch, phải biết phối hợp nhịp nhàng cỏc trận đỏnh.

Thứ năm: Thường xuyờn làm tốt cụng tỏc giỏo dục, rốn luyện, nõng cao phẩm chất chớnh trị, đạo đức, kỉ luật trong quõn đội nhõn dõn Việt Nam, rốn luyện trỡnh độ tỏc chiến, vai trũ người chỉ huy chiến đấu phải hết sức kiờn quyết.

Thứ sỏu: Phải xõy dựng làng xó chiến đấu, phải cú sự lónh đạo thống nhất từ trờn xuống,tuỳ từng địa bàn cụ thể mà phải khộo nghi binh, đưa địch vào đỳng ý định tỏc chiến của ta, cú cỏch đỏnh phự hợp vận dụng linh hoạt cỏc thủ đoạn đỏnh của địch, phỏt huy sức mạnh tổng hợp để đỏnh địch và nhanh chúng khắc phục hậu quả, ổn định đời sống nhõn dõn để tiếp tục đối phú với những õm mưu mới của địch.

Đú là những bài học kinh nghiệm hết sức quớ giỏ đó được rỳt ra từ cụng cuộc bảo vệ hậu phương Thanh Húa trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp xõm lược, từ đú quõn dõn Thanh Húa lại đem hết sức mỡnh tiếp tục cuộc hành trỡnh mới cựng với dõn tộc làm nờn bản anh hựng ca của cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước ở giai đoạn tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Nghiờn cứu lịch sử quõn đội thuộc Tổng cục Chớnh trị (1966),

Thời kỡ hỡnh thành cỏc lực lượng vũ trang cỏch mạng (1930-1945), NXB QĐND.

2. Ban Nghiờn cứu lịch sử quõn đội thuộc Tổng cục Chớnh trị (1974), “Lịch sử quõn đội nhõn dõn Việt Nam”, NXB QĐND.

3. Ban Nghiờn cứu lịch sử quõn đội thuộc Tổng cục Chớnh trị (1974),

Thời kỡ trưởng thành của cỏc lực lượng vũ trang cỏch mạng trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp và can thiệp Mỹ (1945-1954), NXB QĐND.

4. Ban Tuyờn giỏo Tỉnh uỷ Thanh Húa (1990), Bỏc Hồ với Thanh Húa, NXB Thanh Húa.

5. Ban Tuyờn giỏo Tỉnh uỷ Thanh Húa (1991), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Húa, Tập 1 (1930-1954), NXB Thanh Húa.

6. Ban tuyờn giỏo Tỉnh uỷ Thanh Húa (2000), Đảng bộ Thanh Húa 70 năm chặng đường lịch sử vẻ vang (1930-2000), NXB Thanh Húa.

7. Ban Nghiờn cứu và Biờn soạn lịch sử Thanh Húa (1975), Thanh Húa khắc sõu lời Bỏc, NXB Thanh Húa.

8. Ban Nghiờn cứu và Biờn soạn lịch sử Thanh Húa (1980), 50 năm hoạt động của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Thanh Húa 1930- 1980, NXB Thanh Húa.

9. Ban Nghiờn cứu và Biờn soạn lịch sử Thanh Húa (1998), Niờn biểu sử Thanh Húa (từ thời nguyờn thuỷ đến 1975), NXB Thanh Húa.

10. Ban Khoa học hậu cần (1981), Cụng tỏc hậu cần trong khỏng chiến chốngPhỏp xõm lược, Tổng cục Hậu cần xuất bản.

11. BCH Đảng bộ huyện Hoằng Húa (1995), Lịch sử Đảng bộ và phong trào cỏch mạng của nhõn dõn huyện Hoằng Húa (1930-1975), NXB Thanh Húa.

12. BCH Đảng bộ huyện Quảng Xương (1992), Quảng xương - Lịch sử đấu tranh cỏch mạng,Tập 1 (1930-1954), NXB Thanh Húa.

13. BCH Đảng bộ huyện Thạch thành (1996), Lịch sử Đảng bộ huyện Thạch thành 1930-1995, NXB Thanh Húa.

14. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Cẩm thuỷ (1988) Lịch sử đấu tranh cỏch mạng của Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam huyện Cẩm Thuỷ, Sơ thảo, Tập 1 (1926-1954), Ban Sưu tầm lịch sử Đảng bộ huyện Cẩm Thủy.

15. BCH Đảng bộ huyện Thường Xuõn (1991), Lịch sử Đảng bộ huyện Thường Xuõn, Tập 1 (1930-1960), NXB Thanh Húa.

16. BCH Đảng bộ huyện Lang Chỏnh (1991), Đảng bộ và phong trào cỏch mạng huyện Lang Chỏnh 1945-1990, NXB Thanh Húa.

17. BCH Đảng bộ huyện Ngọc Lặc (1996), Lịch sử Đảng bộ huyện Ngọc Lặc (1949-1985), Tập 1, NXB Thanh Húa.

18. BCH Đảng bộ huyện Quan Húa (2005), Lịch sử Đảng bộ huyện Quan Húa (1945-1996), NXB Thanh Húa.

19. BCH Đảng bộ thị xó Sầm Sơn (1995), Sầm Sơn với những chặng đường cỏch mạng,Tập 1 (1930-1954), NXB Thanh Húa.

20. BCH Đảng bộ thị xó Thanh Húa (1996), Những sự kiện lịch sử Đảng bộ thị xó Thanh Húa, NXB Thanh Húa.

21. BCH Đảng bộ huyện Đụng Sơn (2000), Lịch sử Đảng bộ huyện Đụng Sơn 1930-2000, NXB Thanh Húa.

22. BCH Đảng bộ huyện Thọ xuõn (2000), Lịch sử Đảng bộ huyện Thọ Xuõn (1930-1975), NXB Thanh Húa.

23. BCH Đảng bộ huyện Hà Trung (2000), Lịch sử Đảng bộ huyện Hà Trung, Tập 1(1930-1954), NXB Thanh Húa.

24. BCH Đảng bộ huyện Nga Sơn (1996), “Lịch sử Đảng bộ huyện Nga Sơn Tập 1”, NXB Chớnh trị Quốc gia HN.

25. BCH Đảng bộ huyện Tĩnh Gia (1991), “Đảng bộ và phong trào cỏch mạng huyện Tĩnh gia”, Tập 1 (1930-1954), NXB.

26. Bỏo cỏo tỡnh hỡnh Thanh Húa 2 năm toàn quốc khỏng chiến (1947- 1948), Tập 1, Hồ sơ số 2 năm 194, TTLT - UBND tỉnh Thanh Húa. 27. Bỏo cỏo tỡnh hỡnh cụng tỏc cỏc ngành trong tỉnh Thanh Húa năm 1949,

Tập 1, Hồ sơ số 13, năm 1949,TTLT - UBND tỉnh Thanh Húa.

28. Bỏo cỏc tổng kết cụng tỏc phục vụ khỏng chiến của khu uỷ 4, Tập 2, Hồ sơ số 16, TTLT UBND tỉnh Thanh Húa.

29. Bỏo cỏo của UBKCHC tỉnh Thanh Húa về tỡnh hỡnh cỏc thỏng và cả năm 1951, Tập 1, Hồ sơ số 3, TTLT - UBND tỉnh Thanh Húa.

30. Bỏo cỏo tổng kết của khu 4 và tỉnh Thanh Húa năm 1952”, Tập 1, Hồ sơ số 13, TTLT - UBND tỉnh Thanh Húa.

31. Bỏo cỏo cụng tỏc phục vụ khỏng chiến 1953của UBKCHC tỉnh Thanh Húa, Tập 2, Hồ sơ số 22, TTLT - UBND tỉnh Thanh Húa.

32. Bỏo cỏo hàng thỏng của UBKCHC tỉnh Thanh Húa 1954, Tập 1,Hhồ sơ số 2, TTLT - UBND tỉnh Thanh Húa.

33. Bộ chỉ huy quõn sự tỉnh Thanh Húa (1989), “Lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xõm giải phúng dõn tộc bảo vệ và xõy dựng Tổ quốc VN của nhõn dõn tỉnh Thanh Húa”, NXB.

34. Bộ chỉ huy Quõn sự tỉnh Thanh Húa (1990) Thanh Húa- Lịch sử khỏng chiến chống Phỏp xõm lược 1945-1954, NXB Thanh Húa.

35. Bộ chỉ huy Quõn sự tỉnh Thanh Húa (1995), Đơn vị, cỏ nhõn anh hựng LLVT nhõn dõn tỉnh Thanh Húa, NXB Thanh Húa.

36. Bộ chỉ huy Quõn sự tỉnh Thanh Húa (2002), 55 năm LLVT Thanh Húa (1947-2002), NXB Thanh Húa.

37. Bộ chỉ huy Quõn sự tỉnh Thanh Húa (2005), “Những trận đỏnh của LLVT Thanh Húa (1945-1975), NXB QĐND.

38. Bộ Quốc phũng - Trung tõm Từ điển bỏch khoa quõn sự (2002), Từ điển thuật ngữ quõn sự, NXB QĐND.

39. Bộ Quốc phũng - Viện Lịch sử quõn sự VN (2009), Lịch sử cuộc khỏng chiến chống Phỏp xõm lược 1945-1954, Tập 3, NXB QĐND.

40. Bộ Quốc phũng - Quõn khu 4 (2005), Tổng kết chiến thuật trong khỏng chiến chống Phỏp và đế quốc Mỹ của LLVT Quõn khu 4 (1945-1975), NXB QĐND.

41. Bộ tổng Tham mưu - Cục Dõn quõn tự vệ (2007), Tổng kết làng xó chiến đấu trong khỏng chiến chống Phỏp và đế quốc Mỹ (1946-1975), NXB QĐND.

42. Đảng uỷ quõn sự tỉnh Thanh Húa (2010), Lịch sử Đảng bộ quõn sự

Một phần của tài liệu Công cuộc xây dựng và bảo vệ hậu phương thanh hoá trong cuộc kháng chiến chống pháp 1946 1954 (Trang 114 - 137)