Xõy dựng hậu phương

Một phần của tài liệu Công cuộc xây dựng và bảo vệ hậu phương thanh hoá trong cuộc kháng chiến chống pháp 1946 1954 (Trang 84)

6. Bố cục của luận văn

3.2. Xõy dựng hậu phương

Trong chiến tranh cỏch mạng để giành được thắng lợi nhất thiết phải cú hậu phương vững mạnh. Là một vựng tự do rộng lớn, đụng dõn, cú vị trớ chiến lược quan trọng, được xõy dựng và bảo vệ vững chắc, vai trũ hậu phương của Thanh - Nghệ - Tĩnh đối với cuộc khỏng chiến chống Phỏp được thể hiện trờn nhiều mặt, lĩnh vực khỏc nhau. Thanh - Nghệ - Tĩnh vừa là nơi đúng cỏc cơ quan lónh đạo, chỉ đạo quan trọng, nơi đặt cỏc cơ sở kinh tế, văn hoỏ, quốc phũng lớn, nơi sơ tỏn của nhõn dõn, cứu chữa và giải quyết chớnh sỏch cho thương bệnh binh, là nơi đứng chõn, rỳt lui củng cố và bàn đạp tiến cụng quõn địch của cỏc lực lượng vũ trang, vừa là nguồn cung cấp sức người, sức của, động viờn chớnh trị tinh thần cho cỏc mặt trận, cỏc chiến dịch [49;10].

Xỏc định được tầm quan trọng đú của hậu phương Thanh - Nghệ - Tĩnh núi chung và Thanh Húa núi riờng, Tỉnh uỷ Thanh Húa đó chỉ đạo việc xõy dựng hậu phương Thanh Húa vững mạnh một cỏch toàn diện. Quyết tõm xõy dựng và bảo vệ hậu phương chiến lược dốc sức phục vụ tiền tuyến, gúp phần đưa cuộc khỏng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. Hậu phương Thanh Húa thời kỡ này đó đạt được nhiều thành tớch rực rỡ trờn tất cả cỏc lĩnh vực.

3.2.1. Chớnh trị

Trước những biến chuyển của tỡnh hỡnh thế giới, trong nước, đó cú tỏc động mạnh mẽ đến phong trào cỏch mạng Thanh Húa. Để cựng cả nước chuẩn

bị cho cuộc tổng phản cụng, làm trũn sứ mệnh lịch sử của mỡnh là căn cứ hậu phương khỏng chiến, đại hội đại biểt tỉnh đảng bộ lần thứ 3 đó họp từ ngày 20/6 đến 5/7/1950 đề ra nhiệm vụ mới cho tỉnh nhà tại Sơn Trung, xó Hợp Thành (nay thuộc huyện Triệu Sơn) [5;176]. Đại hội đó đỏnh giỏ những thành tớch mà Đảng bộ và nhõn dõn trong tỉnh đạt được trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị, quõn sự, kinh tế, văn hoỏ, giỏo dục. Hệ thống chớnh quyền cỏch mạng đó được củng cố từng bước, đó thực hiện đỳng chức năng của mỡnh, Đại hội đó đề ra nhiệm vụ của Đảng và nhõn dõn tỉnh nhà là ra sức xõy dựng bảo vệ hậu phương, đồng thời tớch cức chi viện cho tiền tuyến. Xõy dựng lực lượng quõn sự mạnh, tăng cường cụng tỏc bố phũng, đẩy mạnh chiến tranh nhõn dõn, đề cao cảnh giỏc trước những õm mưu thủ đoạn của địch, đập tan cỏc tổ chức phản động, giỏn điệp, giữ vững hậu phương.

Dưới ỏnh sỏng của Đại hội, toàn đảng, quõn, dõn tỉnh nhà ra sức đẩy mạnh khỏng chiến chống Phỏp, bước sang giai đoạn mới với nhiều thắng lợi mới. Đầu năm 1951, Tỉnh uỷ tổ chức đại hội đại biểu nhõn dõn tỉnh, phỏt động phong trào thi đua yờu nước rộng khắp ở mọi ngành, mọi giới. Tỉnh uỷ đó chỉ đạo củng cố chớnh quyền cỏc cấp, mặt trận và cỏc đoàn thể trong quần chỳng, tập hợp đoàn kết nhõn dõn. Đối với giỏo dõn, mặt trận đó tụn trọng tự do tớn ngưỡng của đồng bào, xoỏ bỏ mắc cảm, phỏt động quần chỳng đấu tranh chống õm mưu địch nhằm chia rẽ lương - giỏo. Đối với đồng bào cỏc dõn tộc, chớnh quyền mặt trận đó vận động tổ chức đồng bào tham gia khỏng chiến. Bằng nhiều biện phỏp tuyờn truyền, vận động, tổ chức của Đảng, chớnh quyền, đồng bào cỏc dõn tộc đó đoàn kết, ra sức xõy dựng hậu phương vững chắc, gúp phần chi viện cho tiền tuyến,

Sau chiến dịch Hoà Bỡnh, quõn và dõn ta đó giữ vững thế chủ động chiến lược, Đảng ta chủ động mở cỏc chiến dịch lớn nhằm tiờu diệt sinh lực địch, giành dõn, giải phúng đất đai, mở rộng khu giải phúng. Thực dõn Phỏp

tăng cường õm mưu và hành động mới đặc biệt trong việc đỏnh phỏ ỏc liệt hậu phương khỏng chiến trong đú cú hậu phương Thanh Húa.

Đứng trước tỡnh hỡnh mới của cỏch mạng, từ ngày 1/5 đến 5/5/1952, Đại hụi đại biểu lần IV của Đảng bộ tỉnh Thanh Húa họp đó đỏnh giỏ tổng kết những thành tớch đó đạt trong thời gian qua rỳt ra những bài học kinh nghiệm cần khắc phục, chỉ rừ cỏc nhiệm vụ của Thanh Húa trong tỡnh hỡnh mới [5;189]. Đại hội đặc biệt nhấn mạnh việc bảo vệ hậu phương Thanh Húa vững chắc để đỏp ứng yờu cầu phục vụ tiền tuyến. Tiếp tục củng cố khối đại đoàn kết toàn dõn dựa trờn nền tảng khối liờn minh cụng nụng, chỳ trọng miền nỳi và vựng cụng giỏo, củng cố chớnh quyền, mặt trận, đoàn thể. Đại hội đảng bộ lần IV đó phỏt triển đỳng mục tiờu Thanh Húa trong thời kỡ mới giỳp cho quõn dõn Thanh Húa vươn lờn tự tin giành những thắng lợi to lớn trờn mọi mặt trận, đặc biệt vẫn đảm bảo hậu phương Thanh Húa phỏt triển vững chắc.

3.2.2. Quõn sự

Để xõy dựng Thanh Húa thành một hậu phương vững chắc và bảo vệ được hậu phương, nhiệm vụ thiết yếu đặt ra cho Đảng bộ Thanh Húa là phải xõy dựng và phỏt triển lực lượng vũ trang 3 thứ quõn, tăng cường cụng tỏc bố phũng, đẩy mạnh chiến tranh nhõn dõn trong vựng địch tạm chiến, tăng cưởng sự lónh đạo của Đảng về mặt quõn sự.

Thỏng 1/1950 diến ra hội nghị bàn việc bảo vệ Thanh Húa của Bộ Tư lệnh liờn khu IV, sau hội nghị này cả tỉnh nhanh chúng triển khai cỏc mặt về tổ chức lực lượng tỏc chiến bố phũng, củng cố tiểu đoàn 275, chuẩn bị cho thành lập tiểu đoàn 325 ở miền Tõy, phỏt động tuần lễ “phỏ õm mưu giặc”, “đoàn kết giết giặc” ở Nga Sơn...

Ở miền Tõy, sau hội nghị cỏn bộ Thượng du 8/1950, Tỉnh uỷ Thanh Húa quyết định tập trung 3 đại đội: Hà Văn Mao, Cầm Bỏ Thước, Tống Duy Tõn thành tiểu đoàn 325 cú nhiệm vụ phối hợp với dõn quõn du kớch cỏc huyện Thượng du để bảo vệ miền Tõy.

Thỏng 10/1950, bộ và liờn khu IV đó quyết định giao Nga Sơn cho bộ đội địa phương tỉnh đảm nhiệm chiến đấu bảo vệ, sự kiện này đỏnh đấu bước trưởng thành vượt bậc của lực lượng vũ trang Thanh Húa. Tớnh đến năm 1950 Thanh Húa cú tiểu đoàn 275, 325, đại đội 109, 57, bộ đội địa phương tỉnh, 14 đai đội bộ đội địa phương huyện và cấc lực lượng dõn quõn du kớch cú hơn 200 nghỡn người [36;27].

Sau đại hội đại biểu tỉnh đảng bộ Thanh Húa lần IV (1 đến 5/5/1952), vấn đề phỏt triển lực lượng vũ trang ngày càng được coi trọng, hậu phương vững mạnh là trở ngại to lớn với thực dõn Phỏp. Phỏ hoại cỏc vựng tự do bằng biệt kớch, thổ phỉ, giỏn điệp, mỏy bay oanh tạc, chiến tranh tõm lớ, bao võy kinh tế... là 1 trong 4 trọng điểm của kế hoạch Đờ-Lỏt-Đờ-Tỏt-Xi-Nhi, thực dõn Phỏp và can thiệp Mĩ hi vọng bằng hoả lực mạnh sẽ nhanh chúng kết thỳc chiến tranh. Thực dõn Phỏp đề ra kế hoạch đỏnh phỏ hậu phương Thanh Húa. Tỉnh uỷ đó cú những chủ trương kịp thời trước tỡnh hỡnh mới. Lực lượng vũ trang thuộc Uỷ ban miền Tõy được phõn tỏn về cỏc huyện để chiến đấu tại chỗ: đại đội Hà Văn Mao (C. 136) về tăng cường cho huyện Bỏ Thước, đại đội Tống Duy Tõn (C. 188) về Quan Húa), đại đội Cầm Bỏ Thước được chia thành 2 trung đội tăng cường cho Thường Xuõn và Lang Chỏnh. Tỉnh cũn tăng cường một tiểu đoàn chủ lực tỉnh cho huyện Nga Sơn.

Bước sang 1953-1954, Phỏp tăng cường phỏ hoại hậu phương Thanh Húa, cụng tỏc xõy dựng phỏt triển lực lượng vũ trang đẩy mạnh hơn nữa. Thỏng 1/1954, tỉnh đội quyết định thành lập tiểu đoàn 388 gồm đại đội 103, 105, 107 và trung đội 108 trợ chiến. Năm 1953 và 6 thỏng đầu 1954, Thanh Húa cú 18890 Thanh niờn nhập ngũ bổ sung cho cỏc chiến trường.

Bờn cạnh việc xõy dựng lực lượng quõn đội vững mạnh đảng bộ Thanh Húa rất chỳ trọng việc xõy dựng lực lượng cụng an để giữ gỡn an ninh trất tự, trấn ỏp bọn Việt gian và tội phạm, Thỏng 5/1950, tại Hậu Hiền xó Thiệu Tõm

(Thiệu Húa), tiểu đoàn cảnh vệ tỉnh sỏt nhập vàp lực lượng cụng an. Cuối năm 1950, Ty cụng an quyết định lập thờm tổ “Khai thỏc” trực thuộc Ban chớnh trị. Nhiệm vụ tổ này là đấu tranh chống giỏn điệp và tiến hành cỏc cụng tỏc diệp bỏo trong vựng địch tạm chiến.

Thỏng 9/1952, Tỉnh uỷ quyết định giải tỏn quận cụng an thành lập cụng an huyện và tổ chức hệ thống cụng an xó. Thỏng 2/1953, lónh đạo Ty cụng an quyết định thành lập đội cảnh vệ C.142 gồm 120 cỏn bộ chiến sĩ, đõy là lực lượng nũng cốt trong cụng tỏc bảo vệ nội bộ, bảo vệ cỏc mục tiờu kinh tế, quốc phũng và cỏc cơ quan lónh đạo của Đảng, chớnh quyền trong tỉnh.

Để phục vụ yờu cầu chiến đấu của nhõn dõn Thanh Húa trong cụng cuộc bảo vệ hậu phương, Tỉnh uỷ rất quan tõm tới vấn đề trang bị vũ khớ cho cỏc đơn vị khỏng chiến. Cuối năm 1949, đầu 1950, địch mở nhiều cuộc càn quột ra đồng bằng Bắc bộ. Trong quỏ trỡnh đấu tranh, Đảng bộ quõn dõn Thanh Húa lấy vũ khớ của địch trang bị cho ta, đồng thời phỏt động phong trào thi đua trong ngành quõn giới đỏp ứng kịp thời cho nhu cấu đấu tranh. Cuối năm 1950 Thanh Húa cú 25 xưởng quốc phũng. Bờn cạnh đú Thanh Húa cũn được hỗ trợ về vũ khớ. Năm 1950 Bộ cung cấp cho Thanh Húa 3000 viờn đạn, Liờn khu III và IV cung cấp 2000 viờn bran, 3000 viờn đạn nhất, 3000 viờn mas... [36;29].

Như vậy ở lĩnh vực quõn sự, dưới sự lónh đạo của Tỉnh Đảng bộ Thanh Húa, ta đó cú một lực lượng vũ trang hựng mạnh ở mọi thứ quõn, tạo cơ sở vững chắc cho cụng cuộc chiến đấu bảo vệ hậu phương Thanh Húa gúp phần chi viện đắc lực cho tiền tuyến.

3.2.3. Kinh tế

Trong những năm 1950-1952, Phỏp đó tăng cường phỏ hoại kinh tế Thanh Húa. Chỳng cho tàu chiến tuần tiờuc phong toả võy bắt ngư dõn ra khơi đỏnh cỏ. Chỳng điờn cuồng bắn phỏ đại bỏc và cho lớnh thuỷ đỏnh bộ càn quột

cỏc huyện ven biển, giết chết dõn lành, tàn phỏ cụng cụ sản xuất (thuyền, lưới), đốt phỏ xúm làng. Mỏy bay địch liờn tiếp bắn phỏ cỏc chợ nụng thụn, giết hại hàng trăm người, huỷ hoại hàng hoỏ. Vụ nộm bom của địch ở chợ Kiểu làm cho 500 người chết và bị thương. Chỳng nộm bom bắn phỏ những quóng đờ xung yếu ở Thọ Xuõn, Hoằng Húa, Thiệu Húa, nộm bon bắn phỏ Bỏi Thượng, làm tờ liệt hệ thống thuỷ nụng sụng Chu, làm 5 vạn mẫu ruộng thiếu nước cày cấy. Địch tỡm cỏch phong toả phỏ hoại kinh tế, đưa vào tỉnh nhiều hàng xa xỉ làm cho hàng hoỏ sản xuất khụng cú thị trường tiờu thụ, chỳng tỡm mọi thủ đoạn xụ đẩy một bộ phận dõn cư nhỏc làm vào con đường ăn chơi hưởng lạc, sa sỳt ý chớ cạch mạng... Tất cả những việc làm của chỳng mục đớch gõy khú khăn trong việc cung cấp sức người, của phỏ hoại hậu phương ta trong khi cuộc khỏng chiến đang bước vào giai đoạn quyết liệt. Những thủ đoạn của Phỏp khụng ngăn lũng yờu nước, ý chớ quyết tõm bảo vệ hậu phương ra sức chi viện cho tiền tuyến thắng lớn của quõn dõn Thanh Húa. Tỉnh uỷ đó phỏt động phong trào sản xuất và tiết kiện nhằm đẩy mạnh sản xuất cải thiện đời sống nhõn dõn đúng gúp cho khỏng chiến, đồng bào cỏc dõn tộc trong tỉnh đó ra sức vượt mọi khú khăn gian khổ, thỳc đẩy kinh tế phỏt triển.

Trong nụng nghiệp, tỉnh uỷ chủ trương cử 54 đoàn cỏn bộ về cỏc huyện để chỉ đạo nụng dõn sản xuất thu hoạch vụ chiờm, huy động dõn cụng và thu thuế nụng nghiệp. Phong trào thuỷ lợi được coi là trọng tõm, 8 vạn nụng dõn được huy động vào sửa chữa nụng giang bị địch đỏnh phỏ. Cỏc huyện đó đào đắp hàng nghỡn ao, mương, mỏng để chống hạn, ỳng. Hoằng Húa đắp được 12 km đờ, đào đắp 4063 m3 đất đỏ.... Năm 1950, năng suất lỳa và cõy lương thực tăng từ 10 -15% so với năm trước.

Cựng với nụng nghiệp, cỏc nghề tiểu thủ cụng nghiệp được củng cố và phỏt triển. Đầu 1951, toàn tỉnh cú 39 xưởng sản xuất giấy, cuối năm tăng 50

xưởng. Ngành quõn giới phỏt triển nhnah chúng do phỏt huy sỏng kiến cải tiến kĩ thụõt, cấc cụng binh xưởng đó sản xuất nhiều vũ khớ để cung cấp cho cỏc lực lượng vũ trang, tiết kiệm cho nhà nước hàng chục triệu đồng [29].

Ngành giao thụng vận tải đó cú những đúng gúp xứng đỏng vào sự nghiệp khỏng chiến, kiến quốc, làm mới 516 km đường chiến lược, sửa chữa 654 km đường cũ, xõy mới và tu bổ 323 cầu, xõy mới 12 phà, sữa chữa 11 ca nụ.

Nhờ sự chỉ đạo sỏng suốt, cương quyết của tỉnh Đảng bộ Thanh Húa cựng niềm tin phấn khởi, hăng hỏi sản xuất của nhõn dõn nờn cỏc mặt hoạt động của đời sống kinh tế Thanh Húa đạt nhiều kột quả đỏng kể.

Bước sang những năm 1953-1954, khi cuộc khỏng chiến chống Phỏp vào giai đoạn quyết liệt, càng thua đau lỳn sõu trong vũng bựn thất bại của chiến trường, Phỏp càng điờn cuồng đẩy mạnh việc phỏ hoại hậu phương cỏc vựng tự do của ta và Thanh Húa cũng là một trọng diểm. Để tăng cường bồi dưỡng sức dõn, Tỉnh uỷ đó tổ chức chỉ đạo toàn Đảng, toàn dõn học tập sắc lệnh cải cỏch ruộng đất của Đảng và chớnh phủ. Thỏng 6/1953, Tỉnh uỷ đó chỉ đạo thớ điểm cải cỏch ruộng đất đợt 1 ở 6 xó thuộc huyện Nụng Cống. Chớnh quyền đó trưng thu, trưng mua 1744 mẫu ruộng, 222 tấn thúc, 207 trõu bũ và nhiều cụng cụ sản xuất của địa chủ, cường hào, ỏc bỏ chia cho 1285 hộ dõn bần, cố nụng, trung nụng lớp dưới. Ước mơ ngàn đời của nhõn dõn lao động đó được thực hiện ở 72 xó, nụng dõn Thanh Húa phấn khởi tin tưởng nỗ lực tham gia khỏng chiến kiến quốc. Bờn cạnh đú Tỉnh uỷ đó chỉ đạo triệt để giảm tụ, trong 4 đợt phỏt động quần chỳng ở 108 xó thuộc 13 huyện trung chõu đó thu được 6337 tấn thúc chia cho dõn nghốo.

Cụng tỏc thuỷ lợi tiếp tục được chỳ trọng. Chỉ tớnh trong thỏng 8/1953, toàn tỉnh đó đào đắp 738 nghỡn m3 đất đỏ, bờn cạnh đú nụng dõn đó ứng dụng những biện phỏp kĩ thuật tiờn tiến vào sản xuất. Năm 1953, toàn tỉnh tăng

năng xuất 15% thu được 339 nghỡn tấn thúc, 7000 tấn ngụ, 88000 tấn khoai lang, 1000 tấn bụng và chăn nuụi 212 ngàn con trõu bũ.

Cỏc ngành nghề cụng nghiệp tiếp tục phỏt triển, nghề dệt, giấy mở rộng. Năm 1953 sản xuất 66 ngàn xếp giấy; đỏnh cỏ và làm muối cũng đạt năng suất cao; năm 1953 nhập kho 1498 tấn muối.

Cỏc mặt hàng thủ cụng Thanh Húa sản xuất khụng những đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng trong tỉnh mà cũn cú phần trao đổi với tỉnh bạn. Năm 1953, Thanh Húa đó xuất cho khu III, Việt Bắc và trao đổi với ban trong khu giải phúng Sầm Nưa 1 khối lượng hàng hoỏ trị giỏ 25 triệu đồng tiền Đụng Dương và nhập 37 triệu đồng Đụng Dương hàng hoỏ phục vụ đời sống và sản xuất.

Như vậy, dự bị Phỏp đỏnh phỏ ỏc liệt vựng hậu phương, song dưới sự lónh đạo của Tỉnh Đảng bộ Thanh Húa, ý chớ quyết tõm đoàn kết của quõn dõn Thanh Húa quyết bảo vệ hậu phương vững chắc nờn quõn dõn Thanh Húa đó đạt được nhiều kết quả cao trong đời sống kinh tế, ổn định đời sống nhõn dõn và chi viện tối đa cho tiền tuyến giành thắng lớn.

3.2.4. Văn hoỏ - giỏo dục - y tế

Toàn tỉnh phấn đấu theo hướng nõng cao dõn trớ, xõy dựng nếp sống mới, phỏt triển văn học nghệ thuật phục vụ sản xuất và chiến đấu. Trong 2 năm 1950 đến 1952, tỉnh ta đó phấn đấu đạt được những thành tớch to lớn. Số trường cấp I tăng 2 lần so với năm 1949, xõy thờm nhiều trường cấp II và cấp III đỏp ứng nhu cầu học tập thanh thiếu niờn trong tỉnh. Đó mở nhiều trường

Một phần của tài liệu Công cuộc xây dựng và bảo vệ hậu phương thanh hoá trong cuộc kháng chiến chống pháp 1946 1954 (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w