5. GIẢI PHÁP GIÚP TĂNG CƯỜNG TÌNH MINH BẠC H.
6.THỰC TIỄN VIỆT NAM 7 KẾT LUẬN
7. KẾT LUẬN
Tôi sẽ kết thúc bằng một ví dụ về chính sách tài khóa thiếu minh bạch: về chính sách kích cầu tài khóa 787 tỷ đô la của Mỹ gần đây. Hướng vào giới thiệu sự khôi phục và tái đầu tư của Mỹ trong bài viết “Phân tích tổng thể nền kinh tế về gói kích cầu, bao gồm cả những dự đoán về kịch bản công ăn việc làm” của Romer & Bernstein. Trong Phụ lục bài báo cáo, theo công bố của FED và công ty dự báo độc lập, sự gia tăng trong chi tiêu chính phủ và sự giảm sút trong thu thuế khiến GDP giảm 1%. 4 năm sau chính sách kích cầu đầu tiên, việc chi tiêu của chính phủ khiến GDP gia tăng 1.55% trong khi việc giảm thuế khiến GDP tăng 0.98%. Để đánh giá vì sao lý do
căn bản của biện pháp kích cầu liên quan đến sự minh bạch, tôi đặt ra một số câu hỏi không có trong bài viết của Romer-Bernstein, nhưng rất quan trọng cho sự ổn định các kỳ vọng tài khóa. Mô hình kinh tế cơ bản về số nhân là gì và những con số đó có tái sinh ko ?
Tại sao cần phải xem xét những thay đổi lâu dài về những biến số tài khóa khi THE ACT thực hiện những thay đổi tạm thời ?
Kết quả của việc kích cần bằng cách tăng nợ công ?
Hậu của của việc gia tăng một cách đáng kể nợ chính phủ ? Liệu sự gia tăng nợ chính phủ sẽ vẫn duy trì hay được sụt giảm ?
Bằng cách nào để điều chỉnh chính sách theo hướng duy trì nợ và chính sách theo hướng cắt giảm nợ ?
Một vài người sẽ chế nhạo tôi là kẻ vô danh, nhưng đây thật sự là một ví dụ quan trọng, bởi vì ảnh hưởng của nó lên nền kinh tế toàn Thế giới. Hơn 5% GDP của nước Mỹ, đó là số tiền lớn nhất chi cho kích cầu so với các Quốc gia khác trên toàn Thế Giới để ngăn chặn cuộc khủng hoảng gần đây, và con số đó chưa bao gồm sự giảm thuế và gói cứu nguy tài chính đáng kể năm 2008.
Một vài người có thể tranh cãi rằng nước Mỹ là một ví dụ tồi tệ vì Mỹ có một chính sách tài khóa kém minh bạch nhất. Tôi đồng ý với điều đó. Nhưng nhìn lại phân tích phía trên, có rất hiếm chính sách tài khóa được cho là minh bạch.
Các nguyên lý, nguyên tắt, quy luật và nhận xét độc lập sẽ giúp tăng cường tính minh bạch và hiệu quả của chính sách tài khóa, vì chúng ngăn chặn các dự đoán của khu vực tư nhân, hoặc chúng có thể đưa ra viễn cảnh để chính sách tài khóa có thể tiến triễn như bình thướng.
Để thành công, các quy tắc tài khóa nên giảm đi tính phức tạp và có thể hoàn thành ở giai đoạn thực thi khi các quy luật chuyển đổi sang các nguyên tắc định lượng quản trị các quyết định tài chính. Và cần thiết phải có sự bảo vệ về mặt pháp luật cho các nguyên tắc đó. Các nguyên tắc được thông qua trong sự điên loạn sẽ hình thành kém và gây ra hậu qua xấu
Nghiên cứu chưa ước lượng được chi phí xã hội của của việc không chắc chắn về tính minh bạch của chính sách tài khóa gây ra, và nghiên cứu cũng chưa khảo sát được hậu quả của việc bất ổn trong kỳ vọng tài khóa. Cả hai vấn đề trên cần được thấu hiểu.
Nhưng có một vài thứ chắc chắn. Đó là chính sách tài khóa thì quan trọng để loại bỏ sự thay đổi đột ngột trong diễn biến chính trị. Bằng cách phân tích kinh tế cẩn thận, sự cải cách tổ chức chính trị, sự thiết kế các quy luật tài khóa, và các quyết định tài chính sẽ được công bố và hướng đến một quy mô lớn hơn. Thất bại trong việc đạt được cải cách tài khóa đe dọa tiến trình phát triển chính sách tiền tệ và đứng trước các hoạt động tài khoá lù mù, ảnh hưởng đến sự ổn định kinh tế vĩ mô.