- Khái niệm, các đại lượng đặc trưng Kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp
Các trung gian trong hệ thống phân phố
phân phối
Vai trò và chức năng:
Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm
Thông tin hai chiều giữa doanh nghiệp và thị trường
Bảo vệ và phát triển thị trường
Cộng đồng và sẻ chia trách nhiêm trong kinh doanh.
Các trung gian trong hệ thống phân phối phân phối
1. Nhà bán buôn (bán sỉ)
Thực chất : là những người mua hàng của nhà
cung cấp (sản xuất và nhập khẩu) sau đó chia nhỏ lô hàng để bán lại cho các nhà bán lẻ
Đặc điểm :
Vốn lớn, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại
Có khả năng mua hàng với khối lượng lớn,đẩy nhanh vòng quay của vốn
Có khả năng chi phối và lũng đoạn thị trường
Các trung gian trong hệ thống phân phối phân phối
2. Nhà bán lẻ
Thực chất: Là người mua hàng của nhà bán buôn hoặc của nhà cung cấp để bán cho người tiêu dùng
Các dạng tổ chức bán lẻ :
Cửa hàng chuyên doanh
Cửa hàng bách hoá, tạp hoá
Siêu thị bán lẻ
Máy bán hàng tự động
Các trung gian trong hệ thống phân phối phân phối
2. Nhà bán lẻ
Đặc điểm:
Vốn nhỏ cơ sở vật chất kỹ thuật không hiên đại như bán buôn, khả năng mua hàng nhỏ lẻ
Hệ thống cửa hàng và phương thức bán hàng phong phú tiên lợi
Có khả năng kinh doanh nhạy bén, độ an toàn cao
Có khả năng nắm bắt thông tin khách hàng sát thực
Có xu hướng tách rời bán buôn để mua hàng của nhà cung cấp
Các trung gian trong hệ thống phân phối phân phối
3. Đại lý:
Thực chất : là người nhận được sự uỷ quyền của nhà sản xuất thực hiện chức năng tiêu thụ sản phẩm, trên cơ sở hợp đồng đã ký kết
Các loại đại lý trong kinh doanh:
Theo đặc điểm kinh doanh : đại lý bán buôn , đại lý bán lẻ
Theo mức độ uỷ quyền : đại lý toàn quyền,tổng đại lý, đại lý đặc biệt
169
Các trung gian trong hệ thống phân phối phân phối
4. Môi giới kinh doanh
Chức Năng:
Là cầu nối giữa cung và cầu về hàng hoá trên thị trường
Đặc điểm:
Không trực tiếp bán hàng
Nắm rất vững thông tin về thị trường và kỹ thuật ngành
Có thể là cá nhân hoặc tổ chức
Thu thập phụ thuộc vào chất lượng nguồn thông tin và sự thoả thuận