Lựa chọn các đoạn biên liên thông của đối tƣợng dùng ƣớc

Một phần của tài liệu Phát hiện ảnh kỹ thuật số giả mạo dạng cắt dán luận văn thạc sĩ (Trang 71 - 72)

lƣợng hƣớng nguồn sáng

Ánh sáng chiếu vào đối tƣợng và phản xạ tập trung chủ yếu trên biên, đặc biệt là những đƣờng biên ranh giới ngoài. Chẳng hạn, đƣờng chân trời của trái đất. Việc chọn đƣờng biên để ƣớc lƣợng hƣớng ánh sáng trong báo cáo này đƣợc thực hiện một cách thủ công từ một trong số các đƣờng biên sau khi xử lý biên. Mỗi đoạn biên đƣợc chọn ra bằng 2 điểm bắt đầu và điểm kết thúc, 2 điểm đƣợc chọn là hợp lệ khi chúng liên thông với nhau.

Dựa trên các điểm của các đoạn biên lựa chọn để ƣớc lƣợng hƣớng nguồn sáng ta tìm đƣợc các vector pháp tuyến tƣơng ứng ta thực hiện phƣơng pháp ngoại suy để xác định cƣờng độ điểm ảnh tại các điểm tƣơng ứng.

Để xác định cƣờng độ tại biên ta thực hiện ngoại suy cƣờng độ các điểm ảnh liên tiếp dọc theo một tia trùng với pháp tuyến bề mặt. Nói cách khác, cƣờng độ tại điểm biên (xi,yi) với vector pháp tuyến bề mặt N đƣợc xác định bằng đánh giá cƣờng độ bóng 1-D theo công thức:

P(t)=I(xi-tNx,yi-tNy) (2.17) Tại vị trí t điểm ảnh, với  0.

Trong phƣơng trình (2.17) ta cần tìm P(t) tại t=0 (tại vị trí biên), do cƣờng độ tại biên không đáng tin cậy do đó cần tính một cách gián tiếp thông qua P(t) với t>0. Giả sử rằng cƣờng độ bóng có thể đƣợc mô hình hóa bằng một lũy thừa:

60

Các tham số mô hình  và  đƣợc xác định thông qua “ước lượng bình phương cực tiểu” theo log(P(t)).

Theo [12]. Các tác giả chuẩn hóa (2.18) thành một phƣơng trình lũy thừa tuyến tính nhƣ sau: ) ( ) ( 72 92 5 2 5 4 2 3 3 2 2 1 1 0 ct c t c t c t ct O t c t P        (2.19) Sau đó áp dụng với P t c ct12 c2t 1 0 )

(    và sử dụng 3 điểm kế tiếp với điểm biên nằm trên tia trùng với pháp tuyến tại điểm biên theo hƣớng ngƣợc lại sau khi tính cƣờng độ tại biên bằng P(0) (với t=0).

Một phần của tài liệu Phát hiện ảnh kỹ thuật số giả mạo dạng cắt dán luận văn thạc sĩ (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)