Những biểu hiện của cái tôi trữ tình ngợi ca cuộc sống mới trong thơ Việt Nam 1954 1964 xét trên ph–ơng diện nội dung.

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình ngợi ca cuộc sống mới trong thơ việt nam 1954 - 1964 (Trang 26 - 57)

trong thơ Việt Nam 1954 1964 xét trên phơng diện nội dung.

II.1. Những tập thơ tiêu biểu của thơ Việt Nam giai đoạn 1954 – 1964 ngợi ca cuộc sống mới.

II.1.1. Tập thơ –Gió lộng– của nhà thơ Tố Hữu.

Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 14/10/1920 tại làng Phù Lai, nơi ông sinh là một thôn nghèo, thuộc huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên. Ông thân sinh là một nhà nho nghèo, nhng giàu hồn dân tộc và lòng yêu nớc, thuộc nhiều tục ngữ, ca dao, thơ. Còn mẹ là con một nhà nho, cũng biết nhiều ca dao, tục ngữ. Vì vậy ngày từ khi mới đợc sinh ra nhà thơ đã đợc mẹ ấp ủ với tiếng ru của những điệu dân ca.

Tố Hữu là nhà thơ cách mạng, ông đợc xem là con chim đầu đàn của thơ cách mạng với nhiều tập thơ thành công. Nhng thành công hơn cả vẫn là tập thơ “Gió lộng” (1961), toàn bộ tập thơ gồm có 25 bài do chính Tố Hữu sáng tác chứ không phải dịch từ thơ nớc ngoài nh các tập thơ trớc đây.

Sau chiến thắng, cách mạng Việt Nam có hai nhiệm vụ đó là xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội ở nửa đất nớc và đấu tranh giải phóng miền Nam. “Gió lộng” của nhà thơ Tố Hữu viết về hai nhiệm vụ ấy. “Gió lộng” là nhiệm vụ thứ nhất, “Gió lộng” đã thể hiện niềm vui chiến thắng, niềm tự hào của nhà thơ về đất nớc mình trong dáng đứng “đứng thẳng hiên ngang”, trong dáng đi “vững nh đồng nh sắt” hớng về tơng lai, ngoài ra tác giả còn thể hiện niềm vui vì đợc sống dới chế độ mới: Việt Nam dân chủ cộng hoà. Mặc dù bao trùm tàon tập thơ là niềm vui của cuộc sống mới, nhng ta có thể thấy trong “Gió lộng” không phải chỉ có niềm vui mà ở đó còn có cả những nổi buồn, nổi trăn trở. Đất nớc chúng ta xây dựng lại cuộc sống mới từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, vì thể khó khăn còn nhiều, cuộc đấu tranh thắng nghèo nàn lạc hậu còn gian khổ. Hạnh phúc, niềm vui phải trả bằng giá đắt. Không phải cứ “Qua đêm dài lạnh cóng – Mặt trời lên là hết bóng mù sơng”. Ngoài ra “Gió lộng” còn làm nhiệm vụ thứ hai, bằng những vần thơ day dứt của kẻ nhớ nhà, nghỉ tới ngời thân, nhớ miền Nam da diết mà “Vẫn vơ hoài, rạo rực, vào ra”. Nhng nhà thơ nhớ miền Nam không phải trong tuỵêt vọng mà trong niềm tin về ngày mai.

“Gío lộng” còn là tập thơ thể hiện mối ân tình ân nghĩa đối với Đảng, Bác Hồ, nhân dân ta, những bà mẹ…

“Gío lộng” là bớc trởng thành mới của Tố Hữu thể hiện một tâm hồn thơ đã chín.

II.1.2. Tập thơ –Riêng chung– của nhà thơ Xuân Diệu.

Xuân Diệu tên gọi đầy đủ là Ngô Xuân Diệu, sinh ngày 02/02/1916 tại quê mẹ: Vạn Gò Bồi, Xã Tùng Giảng, huyện Tuy Phớc, Tỉnh Bình Định. Ông thân sinh là Ngô Xuân Thọ, quê ở xã Trảo Nha, Huyện Can Lộc, Tỉnh Hà Tĩnh, hai lần độ tú tài sau đó vào dạy ở Bình Định và lập thêm một gia đình nửa ở đấy và sinh ra Xuân Diệu: ngay trong “Riêng chung” nhà thơ đã kể:

ông đồ Nho lấy cô làm nớc mắm. …

Tiếng đằng ngoài, tiếng đằng trong quấn quýt.

Hồi nhỏ Xuân Diệu học chữ Hán, chứ Quốc Ngữ, chữ Pháp với cha. Năm 1927 đến Quy Nhơn học tiểu học rồi Cao đẳng tiểu học, học trung học ở Huế và Hà Nội. Năm 1938 – 1939, ở Hà Nội vừa làm thơ đăng báo, vừa dạy học. Năm 1940 thi đỗ tham tá thơng chính. Năm 1944 ông tìm đến cách mạng và tham gia phong trào việt minh. Cách mạng tháng Tám thánh công, Xuân Diệu hoạt động tích cực trong “Hội văn hoá cứu quốc”, trong thời kỳ kháng chiến ông công tác ở Đài tiếng nói Việt Nam.

Thơ của Xuân Diệu đợc sáng tác qua hai chặng đờng: trớc cách mạng và sau cách mạng.

Xuân Diệu là một nhà thơ hết sức thiết tha với cuộc sống, khát khao đợc chan hoà với cuộc đời, đợc giao cảm với xã hội.

Trớc cách mạng, Xuân Diệu đã thực hiện sự giao cảm ấy bằng thơ. Ông đã học làm thơ rất công phu và nghiêm túc. Hồn ông là hơng, thơ là gió. Ông nhờ gío đa hơng đi khắp nơi. Vì lẽ đó mà Hoài Thanh đã từng nhận xét: “Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong nhà thơ mới”. ở thời kỳ này Xuân Diệu thành công với hai tập thơ “Thơ thơ” (1938) và “Gửi hơng cho gió” (1945).

Sau cách mạng, Xuân Diệu càng say mê sống, say mê thơ, say mê yêu, say mê tuổi trẻ hơn và lúc này ông lại có thêm niềm say mê tổ quốc cờ đỏ sao vàng, say mê Đảng, Bác và Cách mạng. ở thời kỳ này Xuân Diệu Cũng đã đạt đợc nhiều thành công với nhiều tập thơ nổi tiếng, nhng đánh dấu thành công rực rỡ nhất, đồng thời đánh dấu bớc chuyển mới của Xuân Diệu đó là tập thơ “Riêng chung” (1960).

Tập thơ “Riêng chung” bao gồm 24 bài thơ, trong tập thơ này Xuân Diệu đã giải quyết đợc vấn đề riêng chung, nhà thơ đã gạt bỏ đợc nổi niềm riêng để hoà vào niềm vui chung của đất nớc đang tràn đầy nhiệt tình xây dựng. Và tập thơ là kết quả của quá trình đấu tranh, nhận đờng của nhà thơ xoá bỏ ám ảnh cụ

để đi theo cách mạng. Bao trùm lên tập thơ là không khí lao động vui tơi xây dựng của những con ngời Việt Nam đang từng ngày từng giờ lao động để đa đất nớc đi từ thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa, xây dựng cuộc sống mới. Và nhà thơ cũng ý thức đợc rằng để có cuộc sống mới hôm nay đó là nhờ công ơn của Đảng, của Bác Hồ nên Xuân Diệu trong tập thơ “Riêng chung” cũng đã bày tỏ mối ân tình ân nghĩa đối với Đảng với Bác trong bài thơ “Gánh”. Mặc dù đang sống một cuộc sống yên bình trên đất Bắc, một cuộc sống tràn đầy niềm vui nh- ng nổi nhớ miền Nam, nổi day dứt trong lòng nhà thơ về miền Nam máu lửa vẫn cha bao giờ nguôi. Vì thể trong tập thơ “Riêng chung” nhà thơ không chỉ ca ngợi cuộc sống mới ở miền Bắc mà nhà thơ còn bày tỏ nổi lòng mình đối với miền Nam qua những bài thơ nh “Gửi sông hiền lơng”, “Nhớ quê nam”,…

II.1.3. Tập thơ –ánh sáng và phù sa– của Chế Lan Viên.

Chế Lan Viên tên thật là Phan Ngọc Hoan, sinh ngày 14/01/1920 trong một gia đình viên chức nhỏ, quê ở xã Cam An, Huyện Cam Lộ, Tỉnh Quảng Trị, nhng suốt thời trẻ ông lại sống ở Bình Định – Quy Nhơn, nên nơi đây đợc coi nh là quê hơng thứ hai của nhà thơ. Chế Lan Viên học ở Quy Nhơn rồi Hà Nội, sau đó đi dạy học t và làm báo ở các tỉnh Miền Trung và Sài Gòn.

Tài năng thơ của Chế Lan Viên đợc bộ lộ khá sớm, tập thơ đầu “Điêu tàn” ra đời lúc nhà thơ 17 tuổi, đã thu hút đợc sự chú ý. Nhng hồn thơ ấy cũng sớm bị khô cạn trong sự bế tắc chung của phong trào Thơ mới. Cách mạng đã giải thoát những bế tắc và mở ra cho nhà thơ con đờng sáng tạo và rộng rại. Từ sau Cách mạng tháng Tám và nhất là từ sau 1954 thơ Chế Lan Viên ngày càng nhiều và đa dạng, có những đóng góp xuất sắc vào sự phát triển của nền thơ hiện thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Chế Lan Viên sáng tác thơ qua hai chặng đờng là trớc cách mạng và sau cách mạng, trớc cách mạng nhà thơ có tập “Điêu tàn” (1937), sau cách mạng Chế Lan Viên dới ánh sáng soi đờng của Đảng, của cách mạng đã có nhiều sáng tác thành công nh tập thơ “Gửi các anh” (1952), “Hoa ngày thờng – Chim báo bão” (1967),… nhng thành công hơn cả là tập thơ “ánh sáng và phù sa” (1960).

Tập thơ “ánh sáng và phù sa” có 69 bài, đợc sáng tác trong khoảng thời gian từ 1955 – 1960. Trong những năm đất nớc bớc vào thời kỳ cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất tổ quốc. Nhà thơ Chế Lên Viên đã từng giải thích về nhan đề của tập thơ: “ánh sáng dõi soi tôi và phù sa bồi đắp tôi, ánh sáng tinh thần và phù vật chất của lý tởng tôi”.

Tập thơ “ánh sáng và phù sa” đã thể hiện cuộc đấu tranh trong tâm hồn và t tởng của nhà thơ để vợt qua những nổi đau riêng hoà hợp với niềm vui chung. Trớc cách mạng, Chế Lan Viên đã lạc xa vào những suy tởng siêu hình nên cuộc trở về không ít khó khăn: “Đi xa về hoá chậm – biết bao là nhiêu khê”. Định h- ớng đúng đắn cho cuộc dời và cho nghệ thuật của mình, nhà thơ đã tìm đến cuộc sống của nhân dân, đất nớc, hoà vào cái “ta” chung rộng lớn, lấy cái “phù sa” của cuộc đời bồi đắp cho tâm hồn mình.

Nhà thơ đã vợt qua nổi đau riêng để đến với niềm vui chung, niềm vui của đất nớc đang từng ngày thay da đổi thịt, của những con ngời Việt Nam đang đứng lên tự làm chủ đời mình. Đồng thời trong tập thơ luôn thấm nhuần một niềm tin yêu, lòng biết ơn và sự gắn bó sâu sắc của nhà thơ đối với nhân dân, đất nớc và Đảng.

“ánh sánh và phù sa” không chỉ thành công ở mặt nội dung mà nó còn đợc ghi nhận bằng những thành công vững vàng của Chế Lan Viên về nghệ thuật thơ. “ánh sáng và phù sa” với những đổi mới về nội dung đã đi liền với một nghệ thuật thể hiện đa dạng và nhuần nhuyễn. Bút pháp của Chế Lan Viên đến đây đã đạt đến sự linh hoạt, đa dạng và biến hoá.

II.1.4.Tập thơ –Trời mỗi ngày lại sáng– của Huy Cận.

Huy Cận tên đầy đủ là Cù Huy Cận, sinh ngày 31/05/1919, quê xã An Phú – Hơng Sơn, Hà Tĩnh (nay thuộc Đức Thọ – Hà Tĩnh). Huy Cận lớn lên trong một gia đình nhà Nho ngheò, bố Huy Cận là một thầy giáo dạy chữ Hán – Cụ thân sinh của Huy Cận rất giác ngộ cách mạng, rất thông hiểu văn chơng, ông thuộc nhièu thơ Đờng, thơ cổ điển Việt Nam. Còn mẹ Huy Cận cũng là một ng- ời say mê văn học, thuộc nhiều làn điệu dân ca, văn học dân gian. Lúc nhỏ Huy

Cận ở với bố mẹ, nhng đến 6 tuổi khi gia đình sa sút thì Huy Cận đợc ông cậu đa vào Huế học.

Cũng nh các nhà thơ khác chặng đờng sáng tác thơ của ông cũng chia làm hai giai đoạn: trớc cách mạng và sau cách mạng. Trớc cách mạng ông có hai tập thơ “Lửa thiêng” (1940) và “Vũ trụ ca” (1942). Sau cách mạng dới ngọn cờ của Đảng, cách mạng và Bác cũng với sự ảnh hởng của chuyến đi thâm nhập thực tế, Huy Cận đã liên tiếp cho ra đời nhiều tập thơ thành công: “Trời mỗi ngày lại sáng” (1958), “Đất nở hoa” (1960), “Bài thơ cuộc đời” (1963), “Hai bàn tay em” (1967),… Nhng ở đây chúng tôi chỉ giới thiệu tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng”, tập thơ gồm 24 bài thơ, tập thơ này là cái mốc đánh dấu sự thắng lợi của cuộc đấu tranh, chuyển mình của nhà thơ giữa cái cụ và cái mới, giữa cái riêng và cái chung. Tập thơ chủ yếu nói về những con ngời công nhân vùng mỏ lao động dũng cảm trong xây dựng cuộc sống mới cũng nh trong cuộc đấu tranh chống Pháp trớc đây, đó là kết quả của chuyến đi thâm nhập thực tế ở vùng mỏ trong vòng 8 tháng của nhà thơ. Tuy trong tập thơ có nhiều bài viết về ngời công nhân nhng vấn đề trung tâm của tập thơ không phải là chỗ đó, mà ngay từ cái tên của tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng” nó đã mang một ý nghĩa khác, tác giả đã đặt tên của tập thơ nh vậy dể nhằm ca ngợi sự đổi đời, sự thay da đổi thịt của đất nớc, của con ngời Việt Nam. Vì thế bao trùm lên tập thơ là giọng ngợi ca đất nớc dới chế độ mớiđang tng bừng trong ngày hội dựng xây cuộc sống mới chủ nghĩa xã hội, để thấy rõ sự đổi mới của cuộc đời hôm nay, Huy Cận thờng sử dụng hình thức kết cấu tơng phản để so sánh với cuộc đời cũ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II.1.5. Tập thơ –Tiếng sóng– của Tế Hanh.

Tế Hanh tên thật là Trần Tế Hanh, sinh ngày 20/06/1921 ở thôn Đông Yên, xã Bình Dơng, huyện Bình Sơn, tỉnh Quãng Ngại, Tế Hanh sinh ra trong một gia đình nhà Nho và anh yêu thơ văn từ nhỏ.

Tế Hanh sáng tác thơ khá sớm, 18 tuổi đã đợc giải thởng thơ, 24 tuổi có tập “Hoa niên” (1944). Nhng giữ đợc ngời dọc là khi ông đã 40 tuổi với tập thơ “Tiếng sóng”.

Cũng nh các nhà thơ trong phong trào Thơ mới, trớc cách mạng Tế Hanh là nhà thơ lãng mạn, ông viét về tình yêu. Sau Cách mạng tháng Tấm thành công các nhà thơ lãng mạn trong dó có Tế Hanh đã có sự chuyển đổi theo cách mạng nhng luc đó sự chuyển đổi diễn ra chậm, mãi đến 1954 khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi thì sự chuyển đổi của các hồn thơ lãng mạn và Tế Hanh mới thật sự rõ rệt và có hiệu quả, đợc thể hiện trong tập thơ “Tiếng sóng” với 16 bài thơ, chia làm hai phần, phần “Tiếng sóng 1” đợc coi nh một bài thơ dài kể về những ngời lao động ở vùng biển, những con ngời bình thờng mà vĩ đại “Xây cái sống nơi đầu ghềnh cuối bãi” và đã “Lớn lên theo cách mạng”. ở phần “Tiếng sóng 2” nhà thơ ca ngợi sự đổi thay trên miền Bắc, ngợi ca tình cảm bạn bè quốc tế, lòng yêu nghề, yêu chế độ,… và nỗi xót xa, uất ức khi đứng trớc con sông chia cắt: nửa Bắc – nửa Nam.

II.1.6. Tập thơ “Những cánh Buồm” của Hoàng Trung Thông.

Hoàng Trung Thông sinh ngày 05/05/1925, trong một gia đình nông dân ở xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An.

Tập thơ “Những cánh buồm” đã đánh dấu sự đi đến hoàn thiện của một phong cách thơ với 17 bài thơ, “Những cánh buồm” là kết quả trự tiếp của những chuyến đi vào cuộc sống của Hoàng Trung Thông trong những năm từ 1961 – 1963. Qua “Những cánh buồm” chúng ta có thẻ nghe tiếng ca vang của các cô gái nông trờng trên núi đồi: “Tiếng hát bay ngời trong nắng hạ” của các cô gái hái hoa sen, tiếng sáo ngân vang của em bé trên mình trâu hợp tác, hoà vào trong câu ca điệu hát ấy là tiếng cào trang khóc trên sân hợp tác, tiếng vó ngựa giao thông trên núi. Tập thơ cong gợi cho ta hình ảnh của Việt Bắc với quá khứ anh hùng và hiện tại tơi mới, hình ảnh của những công trờng đỏ bụi trên những mảnh đất “cây cằn đá sỏi” trớc kia, của “Những cánh buồm” trên biển khơi đất nớc. Nhng trong “Những cánh buồm” không phải chỉ có lao động nhộn nhịp trong hoà bình mà còn có tiếng súng: tiếng súng chống càn của Tiên Lãng dũng cảm vọng lại từ cuộc kháng chiến 10 năm về trớc, hay tiếng súng quật cờng của miền Nam ngày nay đang nổ vào đầu giặc Mỹ.

“Những cánh buồm” làm cho ngời độc luôn luôn sống trong không khí hăng say lao động và trong niềm tự hào về quá khứ và hiện tại của đất nớc. Cả tập thơ nh muốn nói lên với ngời đọc rằng: cuộc sống lao động hoà bình trên đất Bắc thật vui, thật đẹp, thật hùng và cần đợc ca ngợi ngàn lần.

Hà Minh Đức sau khi đọc xong tập thơ “Những cánh buồm” của Hoàng Trung Thông đã có nhận xét: “Đọc tập thơ “Những cánh buồm” tôi lại thấy ở Hoàng Trung Thông những phẩm chất mới của một tâm hồn thơ đẹp, lắng sâu với nhiêù bâng khuâng day dứt”.

II.2. Cái tôi xác định lại vị thế cái ta trong xã hội.

Sau năm 1954, hoà bình lập lại, miền Bắc hoàn toàn đợc giải phóng và bớc vào thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, nhu cầu trở về với cá nhân trở thành một điều kiện tự nhiên trong đời sống và trong nghệ thuật: khẳng định lại con

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình ngợi ca cuộc sống mới trong thơ việt nam 1954 - 1964 (Trang 26 - 57)