Hình ảnh thơ.

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình ngợi ca cuộc sống mới trong thơ việt nam 1954 - 1964 (Trang 57 - 59)

Thế giới tinh thần vô hình của cái tôi trữ tình nhất thiết phải dựa vào những điểm tựa tạo hình cụ thể để đợc vật chất hoá và hữu hình hoá. Hình ảnh chính là một trong những yếu tố góp phần tạo dựng cho cái tôi trữ tình một không gian,

thời gian thể hiện, một nhịp điệu vận động, một quan hệ đối với thể giới, trong một tồn tại cụ thể cảm tính.

Các nhà thơ ở giai đoạn này đã đến với cuộc đời mới với một nhiệt tình ngợi ca đầy hứng khởi. Các nhà thơ viết nhiều về những con ngời cụ thể với những số phận riêng, dáng vẻ riêng. Các nhà thơ đã chủ động đi vào đời sống để tự tìm hiểu phát hiện và ngợi ca nên hiện thực ùa vào trong thơ khá phong phú. Các nhà thơ đã ý thức đợc trong những năm tháng cả đất nớc nh một công trờng khổng lồ không ngừng từng giây từng phút sản sinh ra những điều kỳ diệu, những năm tháng đầy ắp sự kiện lịch sử vẻ vang, thơ ca không những là tiếng vọng thiết tha sôi nổi của đời sống bên ngoài. Hiện thực khách quan, phải đợc phản ánh vào trong thơ trên nhiều mặt sinh động, qua nhiều sự kiện, hình ảnh tiêu biểu. Vì vậy mà các nhà thơ đã không hạn chế mình vào trong tiếng nói thơ ca thuần cảm xúc trữ tình mà các nhà thơ đã mở rộng tâm hồn mình để đón chào, tiếp nhận cuộc sống ào ạt đi vào cửa ngõ vốn chật hẹp của thơ ca, đa thẳng vào thơ những hình ảnh giản dị, chân thực. Các bài thơ nh: “Tiếng chổi tre” của Tố Hữu; “Anh tài lạc” của Huy Cận; “Anh chủ nhiệm” của Hoàng Trung Thông; “Ngời Đảng viên dự bị” của Tế Hanh; “Ngời đi tìm hình của nớc” của Chế Lan Viên; “Cụ Muỗi” của Xuân Diệu.

Mặc dù các nhà thơ đi vào đời sống hiện thực để mà ngợi ca cuộc sống, song hiện thực vừa nh cái đợc nhìn thấy, vừa nh cái đợc cảm nhận thông qua cái tôi trữ tình để trở thành hiện thực khác: một thế giới thơ, vì thế mà hiện thực vừa là thật, vừa là ảo, các nhà thơ đã kết hợp giữa cái thực với cái ảo, giữa cái cụ thể và phần tởng tợng ớc mơ để tạo nên hình ảnh thơ tiêu biểu:

- Lấy cả những cơn ma

Ai bảo con tàu không mộng tởng Mỗi đêm khuya uống một vầng trăng

(Chế Lan Viên). - Đêm nay sẽ có văn công múa

Trời rộng chiều xanh sắp mở màn.

Hay Tố Hữu viết:

Cành táo đầu hè rung rinh quả ngọt Nắng soi sơng giọt long lanh. Còn Huy cận:

Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn giặm khơi.

Khi viết về niềm vui của đất nớc các nhà thơ thờng dùng hình ảnh mùa xuân, mùa thu. Khi viết về niềm vui của cuộc sống mới Tố Hữu đã viết trong bài thơ “Trên miền Bắc mùa xuân”:

Hớn hở giữa mùa xuân Rộn rực muôn sắc mới.

Hay có khi Tố Hữu lại dùng hình ảnh mùa thu để nói lên niềm vui: Bổng hôm nay nghe mùa thu mới gọi

Bao nhiêu vui chất chứa bấy nhiêu ngày. ùa cả dậy, vui tràn đầy, chói lọi.

Xuân Diệu cũng đã dùng hình ảnh mùa xuân để nói đến niềm vui: Buổi đầu xuân – đi giữa buổi đầu tiên

Nh sáng nay cuộc đời vừa mới nở.

Chế Lan Viên có bài “ý nghĩa mùa xuân” và Tế Hanh có bài “Vờn xuân”, còn Huy Cận thì có bài “Chiều thu quê hơng”.

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình ngợi ca cuộc sống mới trong thơ việt nam 1954 - 1964 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w