3.BÀI TẬP NÂNG CAO KHể

Một phần của tài liệu Ôn tập trắc nghiệm Chương Dao động cơ Chuyên đề ôn thi ĐH CĐ Vật Lý Thầy Đoàn Văn Lượng (Trang 48 - 49)

D. tại hai vị trớ biờn gia tốc của vật tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động.

3.BÀI TẬP NÂNG CAO KHể

Cõu 1: Một con lắc lũ xo đang dao động tắt dần, cơ năng ban đầu của nú là 5J. Sau ba chu kỳ dao động thỡ biờn độ

của nú giảm đi 20%. Phần cơ năng của con lắc chuyển hoỏ thành nhiệt năng tớnh trung bỡnh trong mỗi chu kỳ dao động của nú là:

A. 0,6J B. 1J C. 0,5J D. 0,33J

Cõu 2. Một con lắc lũ xo gồm lũ xo cú hệ số đàn hồi 60 (N/m) và quả cầu cú khối lượng 60 (g), dao động

trong một chất lỏng với biờn độ ban đầu 12 (cm). Trong quỏ trỡnh dao động con lắc luụn chịu tỏc dụng của một lực cản cú độ lớn khụng đổi. Khoảng thời gian từ lỳc dao động cho đến khi dừng hẳn là 120 s. Độ lớn lực cản là

A. 0,002 N B. 0,003 N C. 0,004 N D. 0,005 N

Cõu 3. Một vật khối lượng 100 (g) gắn với một lũ xo cú độ cứng 100 N/m, dao động trờn mặt phẳng ngang

với biờn độ ban đầu 10 (cm). Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Biết hệ số ma sỏt giữa vật và mặt phẳng

ngang là 0,1. Tỡm tổng chiều dài quóng đường mà vật đi được cho tới lỳc dừng lại.

A. 5 m B. 4 m C. 6 m D. 3 m

Câu 4. Một con lắc đơn cú chiều dài 0,992 (m), quả cầu nhỏ cú khối lượng 25 (g). Cho nú dao động tại nơi

cú gia tốc trọng trường 9,8 m/s2 với biờn độ gúc 40, trong mụi trường cú lực cản tỏc dụng. Biết con lắc đơn chỉ dao động được 50 (s) thỡ ngừng hẳn. Xỏc định độ hao hụt cơ năng trung bỡnh sau một chu kỡ.

A. 20 àJ B. 22 àJ C. 27 àJ D. 24 àJ

Cõu 5. Một con lắc đồng hồ được coi như 1 con lắc đơn cú chu kỡ dao động T = 2s, vật nặng cú khối lượng m = 1kg.

Biờn độ gúc dao động lỳc đầu là αo = 50. Do chịu tỏc dụng của một lực cản khụng đổi FC = 0,011(N) nờn nú chỉ dao động được một thời gian t(s) rồi dừng lại. Cho g = 10m/s2. Xỏc định t(s).

A. t = 20s B: t = 80s C: t = 10s D: t = 40s.

Cõu 6. Một con lắc đơn dao động tắt dần, cứ sau mỗi chu kỡ dao động thỡ cơ năng của con lắc lại bị giảm 0,01 lần. cơ

năng ban đầu Ban đầu biờn độ gúc của con lắc là 900. Hỏi sau bao nhiờu thời gian thỡ biền độ gúc của con lắc chỉ cũn 300. Biết chu kỳ con lắc là T = 0,5s.

A. ≅ 100s B: ≅ 50s C: ≅ 150s D: ≅ 200s.

Cõu 7. Một con lắc đồng hồ được coi như 1 con lắc đơn cú chu kỡ dao động T = 2s, vật nặng cú khối lượng m = 1kg,

dao động tại nơi cú g = π2 = 10 m/s2 . Biờn độ gúc dao động lỳc đầu là αo = 50. Do chịu tỏc dụng của một lực cản khụng đổi FC = 0,011(N) nờn nú dao động tắt dần. Người ta dựng một pin cú suất điện động 3V điện trở trong khụng đỏng kể để bổ sung năng lượng cho con lắc với hiệu suất của quỏ trỡnh bổ sung là 25%. Pin cú điện lượng ban đầu Q0 = 104 (C). Hỏi đồng hồ chạy được thời gian t bao lõu thỡ lại phải thay pin? Cho g = 10m/s2.

A: t = 40 ngày B: t = 46 ngày C: t = 92 ngày D: t = 23 ngày.

Cõu 8. Một con lắc đồng hồ được coi như 1 con lắc đơn cú chu kỡ dao động T = 2s, vật nặng cú khối lượng m = 1kg.

Biờn độ gúc dao động lỳc đầu là αo = 50. Do chịu tỏc dụng của một lực cản khụng đổi FC = 0,011(N) nờn nú chỉ dao động được một thời gian t(s) rồi dừng lại. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Xỏc định t.

B: t = 20s B: t = 80s C: t = 40s D: t = 10s.

Cõu 9. Gắn một vật cú khối lượng m = 200g vào 1 lũ xo cú độ cứng k = 80 N/m. Một đầu của lũ xo được chuyển

động kộo m khỏi vị trớ cõn bằng O đoạn 10cm dọc theo trục lũ xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sỏt giữa m và mặt phẳng ngang là à = 0,1 (g = 10m/s2). Tỡm tốc độ lớn nhất mà vật đạt được trong quỏ trỡnh dao động?

Một phần của tài liệu Ôn tập trắc nghiệm Chương Dao động cơ Chuyên đề ôn thi ĐH CĐ Vật Lý Thầy Đoàn Văn Lượng (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w