Đánh giá hiệu quả của giải pháp khai phá dữ liệu sử dụng cây quyết định vào việc xét tuyển nhân sự

Một phần của tài liệu Khai phá dữ liệu và ứng dụng trong quản lí cán bộ luận văn thạc sĩ (Trang 89 - 91)

- Kết quả của ứng dụng sẽ trả về kết quả Tuyển dụng là yes hoặc no 4.3 Thiết kế giao diện phần mềm

4.5.Đánh giá hiệu quả của giải pháp khai phá dữ liệu sử dụng cây quyết định vào việc xét tuyển nhân sự

định vào việc xét tuyển nhân sự

- Thuật toán khai phá dữ liệu sử dụng cây quyết định đã giải quyết được vấn đề làm việc với thuộc tính số(liên tục), thuộc tính có nhiều giá trị, và vấn đề dữ liệu bị thiếu hoặc bị nhiễu.

- Tìm kiếm những dữ liệu tiềm ẩn trong dữ liệu, bằng phương pháp thống kê thông thường không phát hiện được.

- Việc sử dụng công cụ bớt được rất nhiều công sức để chuẩn bị dữ liệu. - Dữ liệu nhân sự là dữ liệu thường xuyên thay đổi, tăng trưởng. Việc dùng mô hình phân lớp trên cây quyết định đã đáp ứng được yêu cầu giám sát dữ liệu.

- Ngoài độ chính xác cao, bên cạnh đó còn khai phá được các thông tin tìm ẩn bên trong CSDL, cho nên giải pháp này mang lại hiệu quả cao cho các cấp quản lí trong công tác đánh giá hồ sơ nhân sự.

- Giải pháp đã mang lại một cách nhìn mới, trực quan đối với hồ sơ nhân sự.

4.6. Kết luận chƣơng 4

Các mô hình đưa ra minh chứng ở đây minh họa một số đặc điểm mà phương pháp thống kê thông thường không thể làm được cũng như tính ưu việt thể hiện trong đặc tính hỗ trợ quyết định của công cụ và phương pháp. Qua mô hình lựa chọn cán bộ ta sẽ thấy được đặc tính hỗ trợ cho việc lựa chọn chính xác, đủ đối tượng cần chọn (đào tạo, tuyển dụng..). Tính trực quan trong việc theo dõi số liệu hỗ trợ việc điều chỉnh bổ sung dữ liệu sát hơn, đầy đủ hơn trong minh họa phân lớp. Như vậy, kết quả đánh giá sử dụng thông tin thu được từ các đặc tính cung cấp của các mô hình phân lớp dựa trên cây quyết định sử dụng phân lớp bằng cây quyết định mang lại những đặc điểm tiện ích sau:

Tìm kiếm những dữ liệu tiềm ẩn trong dữ liệu, bằng phương pháp thống kê thông thường không phát hiện được. Phương pháp thống kê truyền thống đáp ứng đều phải định nghĩa mục đích trước, sau đó sử dụng phương pháp thích hợp để có được thông tin chúng ta cần, để có được những thông tin quý giá, đáng quan

tâm, chúng ta phải tốn rất nhiều công sức để tìm kiếm. Việc tìm kiếm không phải dễ ràng nếu không hiểu biết cấu trúc và ý nghĩa thông tin của bảng dữ liệu;

Việc sử dụng công cụ bớt được rất nhiều công sức để chuẩn bị dữ liệu. Công cụ hỗ trợ rất nhiều trong việc phân tích trên một bảng hoặc các bảng có mối quan hệ với nhau;

Dữ liệu nhân sự là dữ liệu thường xuyên thay đổi, tăng trưởng. Việc dùng mô hình phân lớp trên cây quyết định đã đáp ứng yêu cầu giám sát dữ liệu. Khẳng định giám sát dữ liệu, phát hiện sự sai sót trong quá trình nhập liệu chỉ có thể sử dụng phương pháp khai phá dữ liệu;

Kết quả còn biểu hiện tính trực quan trong phân tích. Từ những đặc điểm đó đã mở ra một cách nhìn mới về công tác thống kê báo cáo.

Một phần của tài liệu Khai phá dữ liệu và ứng dụng trong quản lí cán bộ luận văn thạc sĩ (Trang 89 - 91)