5. Kết cấu đề tài
1.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng trong
và ngoài nớc
Từ những nghiên cứu thực tế năng cao năng lực cạnh tranh của một số NHTM trên thế giới, Nhật Bản, Trung Quốc, các nớc Đông Nam á và các NHTM Việt Nam, có thể rút ra một số xu hớng chủ yếu sau:
* Thực hiện sát nhập, liên doanh, liên kết để tăng năng lực cạnh tranh
Xu hớng này diễn ra chủ yếu ở các nớc phát triển, có nền kinh tế thị tr- ờng tơng đối hoàn hảo, tính chất tự do hóa của các thị trờng đã hình thành, hệ thống pháp luật rõ ràng và đồng nhất.
Có thể nói sát nhập, liên doanh, liên kết là biện pháp quan trọng để năng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng. Bởi việc sát nhập cho phép giảm lao động và chi phí, nâng cao khả năng và hiệu quả áp dụng công nghệ, v- ơn ra mở rộng thị trờng, giảm bớt đối thủ cạnh tranh tiềm năng, tối u hóa các hoạt động quản trị điều hành và tác nghiệp giảm chi phí quản lý. Quan trọng hơn cả là việc sát nhập cho phép tập trung đợc các nguồn vốn, nâng cao sức
mạnh tài chính, sàng lọc và lựa chọn nguồn nhân lực có chất lợng cao, củng cố, nâng cao vị thế uy tín của các ngân hàng.
* Tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và phát triển cung ứng sản phẩm dịch vụ
Trớc đây, các ngân hàng thờng nâng cao năng lực cạnh tranh chủ yếu bằng cách mở rộng quy mô, phát triển mạng lới, chiếm lĩnh địa bàn, thu hút khách hàng. Từ thập kỷ 80, đặc biệt đầu thập kỷ 90, dới tác động phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, các ngân hàng trên thế giới đã tăng cờng ứng dụng những thành tựu mới nhất của công nghệ thông tin để quản lý hoạt động và phát triển các dịch vụ cũng nh các kênh phân phối tự động. Trong lĩnh vực ngân hàng đã hình thành xu hớng công nghiệp hóa và tự động hóa quản lý và cung ứng sản phẩm dịch vụ. Đa số các ngân hàng đều phát triển hệ thống ngân hàng bán lẻ, hệ thống này có khả năng cung cấp các dịch vụ ngân hàng 24/24 giờ, tất cả các ngày trong tuần, hoàn toàn tự động với các thiết bị rút tiền, gửi tiền, thanh toán dới hình thức tự phục vụ. Xu hớng này phát triển ở tất cả nớc trên thế giới. Việc ứng dụng công nghệ thông tin là một bớc ngoặt nâng cao hiệu quả quản lý và điều hành ngân hàng, đa dạng hóa và nâng cao tiện ích của sản phẩm dịch vụ cũng nh hệ thống phân phối. Tăng năng suất lao động đáng kể, tiết kiệm chi phí để trên cơ sở đó tiết kiệm chi phí cho khách hàng và toàn xã hội khi sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
* Hoàn thiện hàng lang pháp lý tạo lập môi trờng cạnh tranh
Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nớc của các nớc trên thế giới luôn đặt mối quan tâm hàng đầu đối với việc xây dựng hệ thống ngân hàng ổn định, vững mạnh để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chính sách tiền tệ, góp phần phát triển kinh tế quốc gia. Trong đó việc tạo điều kiện để hệ thống NHTM nâng cao năng lực cạnh tranh luôn đợc coi là nhiệm vụ hàng đầu của chính phủ và NHNN. Một trong các giải pháp quan trọng đó là tạo lập một môi trờng tài chính vĩ mô thuận lợi cho các hoạt động của tổ chức tài chính tín dụng nói chung và NHTM nói riêng:
- Chính phủ cố gắng tạo ra một môi trờng bình đẳng cho hoạt động của các ngân hàng thơng mại thông qua các quy chế quản lý và các chính sách thuế bình đẳng thống nhất.
- Tạo lập môi trờng kinh tế vĩ mô lành mạnh cho hoạt động của các ngân hàng thơng mại ổn định, an toàn và phát triển bên vững.
- Thúc đẩy sự phát triển của các thị trờng tài chính nh thị trờng chứng khoán, thị trờng tiền tệ, thị trờng ngoại tệ,...
* Tăng cờng hiệu quả công cụ Marketing
Có thể khái quát công cụ marketing ngân hàng là một phơng pháp quản trị tổng hợp để thực hiện mục tiêu của mỗi ngân hàng. Trên cơ sở nhận thức đầy đủ về môi trờng kinh doanh, về nhu cầu của từng nhóm khách hàng cũng nh thực lực của mỗi ngân hàng để kế hoạch hóa và sử dụng một cách tối u nhất các nguồn lực, làm cho ngân hàng thích ứng với môi trờng kinh doanh, thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của từng nhóm khách hàng thích hợp, đem lại lợi nhuận và nâng cao sức cạnh tranh cho ngân hàng.
Mỗi ngân hàng sử dụng hiệu quả marketing để lựa chọn cho mình một thị phần, một nhóm khách hàng phù hợp, lựa chọn một định hớng phát triển hợp lý trên cơ sở phát huy đợc tối đa các nguồn lực thì ngân hàng đó có thể có lợi thế cạnh tranh nhất định trong phạm vi hoạt động của mình.
Kết luận chơng 1
Chơng 1 đã tổng hợp các vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của NHTM, qua đó nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng tới năng lực cạnh tranh, chỉ tiêu đo luờng năng lực cạnh tranh của NH và sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM. Các vấn đề lý luận này là căn cứ để phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của và đa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh chi nhánh NHCT Bến Thuỷ.
Chơng 2
ngân hàng công thơng Bến Thủy 2.1. Giới thiệu sơ lợc về chi nhánh NHCT Bến Thủy
* Giới thiệu chung
• Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Bến Thủy trực thuộc Ngân hàng Công thơng Việt Nam
• Tên giao dịch: BENTHUYICB
• Giám đốc doanh nghiệp là: (Bà) Nguyễn Thị Hòa
• Địa điểm trụ sở chính: Số 229 Đờng Lê Duẩn - Thành phố Vinh - Tỉnh Nghệ An
• Hình thức sở hữu: Doanh nghiệp Nhà nớc
2.1.1. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHCT Bến Thủy
Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Bến Thủy với 12 năm xây dựng và tr- ởng thành. Từ một phòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh Ngân hàng Công th- ơng Nghệ An, đợc nâng cấp trực thuộc Ngân hàng Công thơng Việt Nam kể từ ngày 01/01/1995.
Ta có thể sơ lợc về quá trình hình thành của chi nhánh NHCT Bến Thủy nh sau:
- Trớc năm 1995, Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Bến Thuỷ là Chi nhánh ngân hàng cấp II trực thuộc Ngân hàng Công thơng Nghệ An.
- Kể từ ngày 01/01/1995 Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Bến Thuỷ đ- ợc nâng cấp là chi nhánh cấp I trực thuộc Ngân hàng Công thơng Việt Nam theo Quyết định số 439/NHCT - TCCB ngày 17/12/1994.
Chi nhánh NHCT Bến Thủy có trụ sở chính tại 229 Lê Duẩn - Thành phố Vinh - Tỉnh Nghệ An với 106 cán bộ nhân viên đợc bố trí theo mô hình hiện đại hoá ngân hàng gồm: Ban Giám đốc, 6 phòng chức năng và 4 tổ nghiệp vụ và
mạng lới phòng giao dịch và Quỹ tiết kiệm đợc bố trí khắp trên địa bàn thành phố Vinh.
Hiện nay Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Bến Thủy hoạt động trong điều kiện kinh doanh ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn bởi trên cùng địa bàn hẹp, có nhiều NHTM hoạt động, mức độ cạnh tranh ngày càng cao. Tuy vậy, Chi nhánh NHCT Bến Thủy đã áp dụng chính sách khách hàng linh hoạt và thích hợp, đảm bảo giữ vững đợc khách hàng truyền thống và nâng cao chất l- ợng các sản phẩm ngân hàng truyền thống nh sản phẩm tiền gửi, tiền vay, kinh doanh ngoại tệ, chuyển tiền, thu chi hộ, bảo lãnh, góp phần vào sự phát triển của Ngân hàng Công thơng Việt Nam, ngành Ngân hàng và công cuộc phát triển kinh tế Nghệ An và cả nớc theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
2.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHCT Bến Thủy
* Ban Giám đốc gồm 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc giúp việc Giám đốc. Giám Đốc Phó GĐ Phó GĐ K H C á n hâ n T T K ho q uỹ K T K S N ội bộ K ế t oá n C ác p hò ng G ia o dịc h K H D oa nh ng hiệ p T ổ đ iệ n to án T ổ c hứ c hà nh ch ín h T ổ q uả n l ý rủ i r o QTK 05 QTK 02 QTK 07 Tổ thẻ ATM TH tiếp thị Hậu kiểm
* Phòng Khách hàng cá nhân: Trực tiếp giao dịch với khách hàng cá nhân để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành. Quảng cáo, tiếp thị và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng cá nhân.
* Phòng Khách hàng doanh nghiệp: Trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ, thực hiện các công tác liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị để giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp.
Tham mu cho giám đốc về kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thực hiện các báo cáo hàng quý, sáu tháng và năm.
* Phòng Kế toán: Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, các nghiệp vụ và công việc có liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại Chi nhánh, cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý, hạch toán các giao dịch. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nớc và NHCT Việt Nam. Thực hiện nhiệm vụ t vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
* Phòng Tổ chức - Hành chính: Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại Chi nhánh theo đúng chủ trơng chính sách của Nhà nớc và quy định của NHCT Việt Nam. Thực hiện công tác quản trị văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh, toàn toàn Chi nhánh.
* Phòng tiền tệ kho quỹ: Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý tiền mặt theo mặt theo quy định của NHNN và NHCT Việt Nam. ứng
và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn.
* Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ: Tham gia nghiên cứu soạn thảo hoặc chỉnh sửa, bổ sung các quy trình quy chế nghiệp vụ của Ngân hàng.
Kiểm tra nghiệp vụ Ngân hàng trong toàn hệ thống trên cơ sở các văn bản chế độ của Ngân hàng nhà nớc và các quy trình, quy chế của Ngân hàng.
* Tổ điện toán: thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại Chi nhánh. Bảo trì, bảo dỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của Chi nhánh.
* Tổ Quản lý rủi ro: Tham mu cho giám đốc về công tác quản lý rủi ro của Chi nhánh; quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu t đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho khách hàng. Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án, phơng án đề nghị cấp tín dụng. Thực hiện chức năng giám sát, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động ngân hàng theo chỉ đạo của NHCT Việt Nam.
Chịu trách nhiệm về quản lý và xử lý các khoản nợ có vấn đề (bao gồm nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ quá hạn, nợ xấu); quản lý, khai thác và xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo quy định của Nhà nớc nhằm thu hồi các khoản nợ gốc và lãi tiền vay. Quản lý, theo dõi và thu hồi các khoản nợ đã đợc xử lý rủi ro.
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT Bến Thủy
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ, Chi nhánh Ngân hàng Công th- ơng Bến Thủy không ngừng khơi tăng nguồn vốn huy động tại chỗ, góp phần phát huy nội lực và khơi dậy tiềm năng về vốn trong dân c để tiến hành đầu t đối với các thành phần kinh tế địa phơng, tạo điều kiện cho các tổ chức kinh tế trên địa bàn Nghệ An thực hiện các phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, các dự án đầu t khả thi nhằm tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, thúc đẩy kinh tế xã hội địa phơng phát triển.
Bảng 2.1: Cấu nguồn vốn huy động của chi nhánh NHCT Bến Thủy năm 2007-2009 Đơn vị: Tỷ đồng Các chỉ tiêu 31/12/07 31/12/08 31/12/09 I- Nguồn vốn huy động 616 749 808 - Tiền gửi các TCKT 122 146 181
- Tiền gửi tiết kiệm 458 593 562
- Phát hành kỳ phiếu 36 10 65
II- Nguồn nhận điều hoà 198 216 203
1-Trong kế hoạch 198 216 203
2-Khác 0 0 0
Tổng nguồn vốn 814 965 1011
(Nguồn: Phòng Tổng hợp tiếp thị)
Tổng nguồn vốn huy động tại chỗ của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Bến Thủy tăng với tốc độ nhanh qua các năm: Năm 2007 đạt 616 tỷ đồng, năm 2008 đạt 749 tỷ đồng. Đến 31/12/2009 tổng nguồn vốn huy động tại chỗ đã đạt 808 tỷ đồng, tăng gấp 31,2% so với năm 2007.
Nguồn vốn đợc chủ động huy động dới nhiều hình thức phong phú với các biện pháp tích cực nh mở rộng mạng lới các quỹ tiết kiệm, kết hợp quỹ tiết kiệm với dịch vụ chuyển tiền, thanh toán phục vụ khách hàng (đây là vấn đề mới đợc áp dụng có hiệu quả cao); thu hút tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm của dân c, phát hành kỳ phiếu với các loại có kỳ hạn và không có kỳ hạn bằng nội tệ và ngoại tệ mạnh có khả năng chuyển đổi cao. Nguồn vốn tăng trởng ổn định và vững chắc, từng bớc tạo thế chủ động cho Chi nhánh trong đầu t tín dụng.
Khối lợng tín dụng tăng nhanh qua các năm: Năm 2007 đạt 788 tỷ đồng, năm 2008 đạt 857 tỷ đồng, năm 2009 đạt 987 tỷ đồng, tăng 25% so với năm 2007.
Cơ cấu d nợ tín dụng đợc chuyển dịch theo hớng tăng dần tỷ trọng cho vay trung và dài hạn: Năm 2007 đạt 606 tỷ đồng; năm 2008 đạt 617 tỷ đồng, năm 2009 đạt 668 tỷ đồng, tăng 10,2% so với năm 2007.
Bảng 2.2: Cơ cấu d nợ và đầu t cho vay của chi nhánh NHCT Bến Thủy năm 2007 - 2009 Đơn vị: Tỷ VNĐ Các chỉ tiêu 31/12/07 31/12/08 31/12/09 1. D nợ ngắn hạn 181 240 318 2. D nợ trung, dài hạn 606 617 668 3. D nợ cho vay TTCN 0,032 0,033 0,033 4. D nợ vay vốn tài trợ 0,606 0,289 0 5. Các khoản nợ chờ xử lý có tài sản gán nợ 0 0 0 6. NCV đợc khoanh 0 0 0 7. Nợ liên quan vụ án 0 0 0 8. Nợ tồn đọng 0,670 0,670 0 Tổng 788,308 857,992 986,033 (Nguồn: Phòng Tổng hợp tiếp thị)
Nguồn vốn của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Bến Thủy góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế địa phơng theo hớng CNH - HĐH. Chủ yếu tập trung cho lĩnh vực công nghiệp và các ngành trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội, hớng vào các doanh nghiệp Nhà nớc có năng lực sản xuất kinh doanh lớn nh Công ty xây dựng thuỷ lợi 24, Công ty xây dựng số 6, Công ty sửa
chữa đờng bộ 496, Công ty cầu Nghệ An, Nhà máy đóng tàu Bến Thủy, Nhà