6. Những đóng góp mới của đề tài.Những vấn đề chƣa làm đƣợc
4.4 Kết quả đạt đƣợc
Qua quá trình nghiên cứu nhóm tác giả đã xây dựng đƣợc công cụ phát hiện ảnh có giấu tin dựa trên các bit ít ảnh hƣởng nhất trong ảnh. Qua thử nghiệm thì nhóm cũng đã phát hiện những thông tin mật đƣợc ẩn giấu trong ảnh, có thể tách lấy thông tin ẩn khi cần thiết.
Bên cạnh đó những chức năng mở rộng trong chƣơng trình phần nào đáp ứng nhu cầu của ngƣời sử dụng:
Chức năng phát hiện phục vụ việc phát hiện nhanh chóng, chính xác - Cho phép chọn ảnh để kiểm tra.
- Cho phép phóng to để xem ảnh rõ nét. - Cho phép chọn tỉ lệ so sánh phù hợp.
- Cho phép xem histogram của ảnh. Ảnh RGB có thể xem ba biểu đồ histogram: màu đỏ, màu xanh lá cây, màu xanh dƣơng. Đối với ảnh xám có thể xem biểu đồ histogram của ảnh xám đầu vào.
Chức năng tách tin phục vụ việc tách tin
- Cho phép tách tệp tin đƣợc ẩn giấu trong ảnh và lƣu lại dƣới dạng .txt. Cho phép tách thông tin đƣợc ẩn giấu tối đa bằng khả năng giấu tin tối đa của ảnh.
KẾT LUẬN
Đề tài tập trung nghiên cứu kỹ thuật phát hiện ảnh có giấu tin LSB dựa trên dịch chuyển histogram để xây dựng công cụ phục vụ việc phát hiện thông tin nghi ngờ có ẩn giấu trong ảnh.
Với yêu cầu chức năng đặt ra ban đầu là tìm hiểu những cách thức giấu tin, phƣơng tiện giấu tin, định dạng ảnh có thể sử dụng. Từ việc biết đƣợc những cách thức giấu tin mà ngƣời giấu sử dụng nhóm tác giả tìm ra những giải pháp phát hiện dựa trên việc giấu tin.
Yêu cầu tiếp theo là tìm hiểu khả năng phát hiện thông tin đƣợc ẩn giấu bằng những kỹ thuật phát hiện khác. Đồng thời phát triển chƣơng trình có khả năng phát hiện thông tin nghi ngờ ẩn giấu trên các nguồn đa phƣơng tiện khác nhƣ: video, mp3…Từ những kỹ thuật ấy so sánh về khả năng phát hiện để cải thiện thuật toán, chọn cho mình một giải pháp an toàn và một kỹ thuật phù hợp, độ chính xác cao.
Chƣơng trình thực hiện hƣớng đến việc phục vụ cho nhu cầu bảo mật thông tin và dữ liệu, bảo toàn hệ thống giấu tin mật. Với khả năng tính toán linh hoạt, dễ sử dụng ngƣời dùng có thể sử dụng chƣơng trình thuận tiện nhất. Từ đó, thõa mãn nhu cầu học tập, trao dồi kiến thức, bảo mật hệ thống.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nƣớc.
[1] Nguyễn Hạnh Phúc, Nguyễn Văn Thủy, Nguyễn Thế Cƣờng “Một số vấn đề trong phát hiện ảnh có giấu tin”, Tạp chí Khoa học Công nghệ hàng hải, Số 25-1/2011, pp. 65-69.
[2] Vũ Văn Tập, 2010. Nghiên cứu kỹ thuật phát hiện ảnh có giấu tin RCM. Đồ án tốt nghiệp Kỹ sƣ Công nghệ Thông tin, Đại học dân lập Hải Phòng, Hải Phòng, Việt Nam. [3] Hồ Thị Hƣơng Thơm, Hồ Văn Canh, Trịnh Nhật Tiến (2010), “Phát hiện ảnh giấu tin sử dụng kỹ thuật giấu thuận nghịch dựa trên dịch chuyển Histogram”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên & Công nghệ, Tập 26 (4), trang 261-267. [4] Phạm Quang Tùng, 2010. Nghiên cứu kỹ thuật phát hiện ảnh có giấu tin dựa trên biểu đồ tần số sai khác của ảnh. Đồ án tốt nghiệp Kỹ sƣ Công nghệ Thông tin, Đại học dân lập Hải Phòng, Hải Phòng, Việt Nam.
Tài liệu thế giới.
[5] Fridrich J, Goljan M, Du R “Detecting LSB Steganography in color and gray-scale images”, IEEE Multimedia, 2001, Vol.8, No.4, pp.22–28.
[6] TaoZhang, Xijian Ping “Reliable detection of LSB Steganography based on the different image Histogram”, IEEE International Conferenceon Acoustics, Speech, And Signal Processing, Volume3, April 2003, pp.545-548.
[7] Westfeld and Pfitzmann, “Attacks on Steganographic Systems”, IHW’99, Dresden, Germany, September, 1999.
Tài liệu Internet. [8] Ảnh BMP.
[9] University of Southern California, the USC-SIPI Image Database. “http://sipi.usc.edu/services/ database/Database.html”.
[10] Ảnh PNG.
“http://vi.wikipedia.org/wiki/PNG”.
[11] University of Washington, CBIR Image Database.